III. Thực trạng quản trị khoản phải thu
2. Thời hạn bán chịu
Thời hạn bán chịu của cơng ty chính là độ dài từ ngày xuất hĩa đơn bán hàng
đến ngày nhận được tiền bán hàng.
Phương thức thanh tốn tiền của cơng ty sử dụng là khách hàng phải trả đủ và
trứớc lần đặt hàng kế tiếp. Nhưng thời gian giao hàng đến khi nhận tiền hàng tương
đối ngắn trung bình khoảng 3 tuần. Kết quả đựoc thể hiện rõ qua bảng sau
Bảng 5: Chỉ tiêu các khoản phải thu
Trích : bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Các khoản phải thu của khách hàng biến động theo 2 chiều: giảm từ 4.742
triệu năm 2007 chiếm 49,7% xuống 4.642 triệu năm2008 sang năm 2009 lại tăng lên
4.849 triệu đồng tương đương 50,1% vốn lưu động. Chính sách bán chịu của doanh
nghiệp thường áp dụng đối với khách hàng truyền thống.
Chỉ tiêu/ năm Đvt 2007 2008 2009 CL 2008/2007 CL 2009/2008 Tiền % Tiề n % K.phải thu k/h trđ 4.742 4.642 4.849 -100 -2,1 207 4,5 K.phải thu/VLĐ % 58,9 49,7 50,1 -9 -15,7 0 0,9 Nợ quá hạn trđ 132 132 417 0 0,0 285 215,9 Nợ quá hạn/ phải thu % 2,8 2,8 8,6 0 2,2 6 202,4 Dự phịng nợ khĩ địi trđ 0 115 253 115 0 138 120
Nhằm tăng tính cạnh tranh cùng các đối thủ, sử dụng vốn hiệu quả hơn, doanh
thu ngày một tăng cao và đạt mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận cũng chính là thu hút
nhiều khách hàng năm 2009 ban giám đốc quyết định tăng thời hạn bán chịu từ 3
tuần lên 1 tháng kể từ ngày xuất hĩa đơn bán hàng đến khi nhận được tiền hàng. Đĩ
cũng chính là nguyên nhân làm tăng các khoản phải thu trong năm 2009. Tuy cĩ tăng
nhưng sự lựa chọn của khách hàng đối với cơng ty.
Những thay đổi chính sách bán chịu năm 2007 đã ảnh hưởng trực tiếp tới các
yếu tố sau: doanh thu tăng từ 14,7 tỉ đồng lên gần 17 tỷ đồng, lợi nhuận cũng tăng từ
1,4 tỷ đồng lên 1,65 tỷ đồng và các chỉ tiêu tương tự cũng thay đổi: Nợ ngắn hạn tăng
từ 132 triệu đồng lên 417 triệu đồng, tương đương với 285 triệu đồng. Thợ khĩ địi
cũng tăng lên 253 triệu đồng. Điều này cũng cĩ khả năng làm cho doanh nghiệp bị
tổn thất.