II. Các giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm.
3. Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng ở mọi khâu, mọi công đoạn của quá trình sản xuất theo thủ tục của hệ thống QLCL ISO 9000:
quá trình sản xuất theo thủ tục của hệ thống QLCL ISO 9000: 2000
Với đặc điểm của quá trình sản xuất tơng đối dài và phức tạp, ngời lao động cha nhân thức rõ vai trò của chất lợng và quản lý chất lợng. Mặt khác,
cán bộ, công nhân viên cha tự giác trông công việc của mình Công ty cần áp dụng phơng pháp kiểm tra chất lợng trên tất cả câc công đoạn của quá trình sản xuất để đảm bảo chất lợng sản phẩm , đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng truyền thông, cũng nh những bạn hàng mới của Công ty. Biện pháp này đã đang đợc thực hiện ở Công ty, đã phân rõ trách nhiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm cho tổ KCS và toàn thể phòng kỹ thuật nói chung. Cán bộ của phòng kỹ thuật, và chủ yếu là tổ KCS luôn có mặt ở các phân x ởng, ngoài trời trực tiếp kiểm tra. Ngoài những tiêu chuẩn sản xuất sản phẩm ở mỗi công đoạn theo quy định của Bộ tiêu chuẩn ISO, Công ty còn cố gắng đảm bảo các yêu cầu của bạn hàng. Bởi vì, với mỗi một hợp đồng sản xuất sản phẩm thì bên đối tác đều có cán bộ trực tiếp kiểm tra chất l ợng , xem sản phẩm có đợc đảm bảo trong từng khâu của quá trình sản xuất. Với sản phẩm kết cấu thép, hoặc thép phi tiêu chuẩn thì Công ty đều có cán bộ KCS kiểm tra theo từng công đoạn cụ thể nh sau và đều phải đảm bảo những yêu cầu đã đợc nêu ra trong hệ thống quản lý chất lợng.
Kiểm tra quá trình cung ứng vật t.
Kiểm tra công đoạn chuẩn bị phôi.
Kiểm tra công đoạn gia công cơ khí.
Kiểm tra công đoạn gá hàn.
Kiểm tra công đoạn hàn sản phẩm.
Kiểm tra công đoạn làm sạch trớc khi sơn mạ.
Kiểm tra tổng hợp sản phẩm và lập biên bản nghiệm thu xuất xởng.
Kiểm tra đóng gói.
Từ những thuận lợi trên, Công ty cần quán triệt hơn nữa quy trình kiểm tra chất lợng sản phẩm. Đặc biệt đối với những sản phẩm Đúc; nh đúc bi đạn các loại thì Công ty cần bổ sung kiểm tra chặt chẽ khâu pha chế thành phần hoá học của các loại bi đạn. Bởi vì, thành phần hoá hoc của các loại bi đạn ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm. Do đó, Công ty cần phảI có một chiến lợc kiểm tra các công đoận của quá trình sản xuất. Nội dung của công tác công ty cần có một số cải tiến nh sau:
Trớc tiên, Công ty cần phải phân rõ trách nhiệm, chức năng nhiệm vụ đối với từng công đoạn của quá trình sản xuất. Kết hợp với sự h ớng dẫn những ngời sản xuất sản phẩm, trực tiếp ở từng công đoạn và chủ yếu là trách nhiệm của cán bộ phòng kỹ thuât, đăc biệt là tổ KCS và Các cán bộ KCS ở các Xí nghiệp thành viên. Nếu sự phân công càng chặt chẽ càng tránh đ ợc bộ phận thì có quá nhiều cán bộ kiểm tra, bộ phận thì chẳng có ai kiểm tra và giải quyết khi có các trục trặc xảy ra. Nhìn một cách tổng thể thì tổ KCS kiểm tra về mặt sản phẩm còn cán bộ còn lại của phòng kỹ thuật công nghệ chịu trách nhiệm về máy móc thiết bị. Khi đã có sự phân công chi tiết, cụ thể thì cán bộ kỹ thuật phải có nhiệm vụ:
Kiểm tra thờng xuyên trên các công đoạn, các khâu của quá trình sản xuất mà mình đợc phân công.
Phát hiện các yếu tố làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, tiến hành phân tích và phân tích. Đây mới là ý nghĩa thiết thực của kiểm tra. Bởi vì, kiểm tra sẽ chẳng làm chất lợng sản phẩm tốt hơn mà còn làm tăng áp lực về phía ngời công nhân. Kiểm tra cần phải gắn liền với công việc giải quyết các yếu tố ảnh hởng đến sự sai hỏng của sản phẩm, nếu cán bộ đợc phân công không có khả năng giải quyết thì phải thông tin ngợc về tổ KCS ở phòng kỹ thuật dự án.
Kiểm tra không có nghĩa là cứ phải tìm ra một sự sai hỏng nào đó; điều này thật vô lý, mà qua việc kiểm tra cán bộ phải ghi nhận các kết quả đạt đ ợc trong khu vực của mình kiểm soát. Từ đó phổ biến kinh nghiệm cho toàn bộ Công ty phải là nh thế nào để sản phẩm đạt chất lợng cao.
Để thực hiện giải pháp này có hiệu quả Công ty cần đào tạo và bổ sung thêm cán bộ và công nhân kiểm tra chất lợng cho tổ KCS. Bởi vì cán bộ của tổ KCS của Công ty chỉ có 3 ngời trực tiếp có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát mọi công đoạn của quá trình sản xuất trong toàn công ty, cũng nh dới các Xí nghiệp, đội thành viên.
Với lợng cán bộ chuyên trách của công ty về quản lý chất l ợng là cha có, tất cả nhiệm vụ về quản lý chất lợng đang đợc tổ KCS của công ty gánh vác. Đâylà công việc rất khó khăn nó có ảnh hởng mang tính quyết định đến chất lợng sản phẩm.
Tổ KCS trình độ chuyên môn thì không đợc nâng cao còn trang thiết bị phục vụ công tác đo lờng thì cũ kỹ, thiết chính xác. Do đó, giải pháp tiếp theo nhầm nâmg cao chất lợng sản phẩm ở công ty COMA 7 là tăng cờng công tác tiêu chuẩn hoá và hoàn thiện hệ thống quản lý chất l ợng ISO 9002 công ty đã áp dụng.