Kiểm tra đóng gói.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cơ khí & xây lắp số 7 (Trang 39 - 40)

II. Thực trạng chất lợng sản phẩm tại Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 1 Hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm.

2.9Kiểm tra đóng gói.

2. Tình hình chất lợng sản phẩm kết cấu thép phi tiêu chuẩn.

2.9Kiểm tra đóng gói.

• Tuỳ loại sản phẩm mà có các yêu cầu đóng gói cụ thể. Bớc này đợc thực hiện trớc khi lu kho hoặc vận chuyển. Trong biên bản phải có sơ đồ kèm theo cho những chi tiết phức tạp về kích thớc, hình dáng theo biễu mẫu BM 39 (kết quả kiểm tra đóng gói).

• Qua các bớc kiểm tra chất lợng sản phẩm phi tiêu chuẩn. Cho thấy công tác quản lý chất lợng của công ty, cũng nh ở dới các Xí nghiệp thành viên chủ yếu chú trọng vào công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm và coi đây là tiêu chí để là cho sản phẩm của công ty tốt hơn, đáp ứng nhu cầu của bạn hàng.

• Do vậy, Công ty cần phải quan tâm hơn nữa đến khâu kiểm soát và cải tiến thiết bị đo lờng. Mặt khác cũng để theo kịp xu hớng hội nhập sắp tới, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm và là bớc chuẩn bị cho cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà n- ớc.

• Trong thời gian qua, Công ty đã đạt đợc một số thành quả đáng khích lệ đối với việc sản xuất mặt hàng kết cấu thép phi tiêu chuẩn. Sản lợng thép phi tiêu chuẩn không ngừng tăng cả về số lợng lẫn giá trị trong những năm gần đây. Đóng góp vào sự tăng trởng của Công ty.

Biểu 9 : Giá trị sản lợng sản phẩm kết cấu thép.

Chỉ tiêu Đvt 1999 2000 2001 2002 (KH) Sản lợng Tấn 1.049 1.243 1.397,8 1.800 Doanh thu sản xuất CN Tr.đ 14.083 15.820 18.540 19.000

Biểu 10 : Tỷ lệ sai hỏng một số năm của sản phẩm KCT phi tiêu chuẩn.

Năm Chi phí sản xuất

sản phẩm (tr.đ) Chi phí sản phẩmhỏng (tr.đ) Tỷ lệ sai hỏng (%)

(1) (2) (3) (4) = (3)/(2)*100

1998 11.856 0.294 2.48

1999 12.225 0.2848 2.33

2000 13.688 0.2765 2.02

2001 17.540 0.2561 1.46

Nguồn tài liệu: p KTDA. • Mặc dù tỷ lệ sai hỏng rất nhỏ, trung bình khoảng

(2.48+2.33+2.02+1.46)/4=2.07(%) nhng chi phí cho sản phẩm lại khá cao trung bình mỗi năm công ty mất khoảng 277,85 triệu đồng vì sản phẩm không đạt chất l- ợng cho phép. Những chi phí sản phẩm hỏng ở công ty chủ yếu chi phí cho các khoản sau:

• Chi phí thay thế phụ tùng, linh kiện, đền bù cho bạn hàng. • Chi phí trả cho nhân công làm lại.

• Chi phí đền bù do làm chậm tiến độ, đền bù do không thoả mãn kịp thời những yêu cầu trong hợp đồng.

• Chi phí cho nguyên vật liệu phục vụ quá trình làm lại sản phẩm(ví dụ nh : sơn các loại, que hàn…).

Tỷ lệ sai hỏng trong năm 2001 của mặt hàng kết cấu thép phi tiêu chuẩn của công ty đã giảm xuống đáng kể so với năm 2000 và những năm trớc nữa. Chứng tỏ việc thực hiện các yêu cầu, thủ tục theo hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002: 1994 đã đem lại những kết quả bớc đầu trong công tác giảm tỷ lệ chi phi sai hỏng trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm thép phi tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cơ khí & xây lắp số 7 (Trang 39 - 40)