II. Thực trạng chất lợng sản phẩm tại Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 1 Hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm.
3. Tình hình chất lợng sản phẩm bị đạn.
3.2 Tình hình chất lợng bi đạn.
Bi đạn là sản phẩm truyền thống của công ty. Với đôi ngũ công nhân gắn bó với công ty trong thời gian dài, từ khi Công ty mới đợc thành lập cho đến nay. Ngoài các yếu tố cơ lý, hoá nêu trên sản phẩm bi đạn còn phụ thuộc rất lớn vào công nghệ sản xuất bi. Đặc biệt là hệ thống lò nấu thép, khâu làm khuôn đúc sản phẩm.
Công ty tiến hành kiểm tra chất lợng sản phẩm ở ngay khâu nấu thép. Vì chất lợng của mẻ đúc phụ thuộc phần lớn vào kết quả của khâu nấu thép với các thành phần hoá học đã đợc pha chế.
Nếu tỷ lệ các chất trong hỗn hợp pha chế không đúng tiêu chuẩn, yêu cầu sẽ dẫn đến làm cho các sản phẩm đúc tạo ra bị rỗ, tỷ lệ vỡ vợt quá mức cho phép.
Xí nghiệp đúc chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm trớc công ty nhng công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm đúc ít đợc quan tâm, công nhân thì cứ làm , không quan tâm đến chất lợng. Nếu có hỏng thì sẽ cho sản phẩm hỏng vào nấu lại. coi chất lợng sản phẩm đúc là trách nhiệm của riêng xởng Đúc.
Bi đạn sản phẩm truyền thống của Công ty với các bạn hàng truyền thống là các Công ty Xi măng. Theo thống kê của cán bộ kỹ thuật Xí nghiệp Đúc trực tíêp sản xuất bị đạn thì nguyên nhân gây ra sai hỏng bi đạn chủ yếu là:
• Do khâu pha chế thành phần hoá học của bi không đúng tiêu chuẩn, yêu cầu của khách hàng.
• Do khâu làm khuôn không cẩn thận, dẫn đến các sản phẩm bi sản xuất ra phải mất rất nhiều công để mài nhẵn.
• Thêm nữa cũng vì thành phần hoá học khi pha chế vào hỗn hợp nấu phế liệu không tốt dẫn đến bi sản xuất ra không có độ tròn đều.
• Do ảnh hởng của hệ thống khuôn đúc đã cũ, thủ công trong khâu làm sạch khuôn dẫn đến sản phẩm bi hay bị rỗ.
Trên đây, là những nguyên nhân gây ra sai hỏng của sản phẩm bi đạn của Xí nghiệp đúc. Công ty và Xí nghiệp đúc thực hiện các phơng pháp sau để kiểm tra và phân tích chất lợng sản phẩm.
• Để đánh giá đợc các chỉ tiêu hoá học của các loại bi đạn công ty dùng phơng pháp phân tích còn đánh giá chỉ tiêu vật lý dùng đồng thời cả hai ph - ơng pháp phân tích và cảm quan.
• Ngoài ra, hàng tháng định kỳ công ty tổ chức đánh giá chất l ợng sản phẩm bi đạn bằng phơng pháp chuyên gia, thông qua hội đồng đánh giá của công ty bao gồm: Phó giám đốc kỹ thuật, phòng kỹ thuật dự án, một số phòng ban khác và đặc biệt là có sự góp mặt của các công nhân lâu năm, có kinh nghiệm. Để hiểu rõ phơng pháp chuyên gia ta lấy ví dụ: thông qua số liệu về chất lợng sản phẩm bi đạn trong cuộc đánh giá chất lợng nội bộ công ty vào tháng 3/2002.
Phiếu kiểm tra chất lợng Bi Đạn_ Tháng 3/2002 Xí nghiệp Đúc _ COMA 7. ST T Tiêu chuẩn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TB 1 Độ cứng 3 4 3 2.5 3.5 3.5 2.5 4 3.5 3.5 3.3 2 Độ hao mòn 3 3.5 2.5 3 2.5 4 3 3.5 3.5 3 3.15 3 Tỷ lệ vỡ 4 4 3 4 4 3.5 4 3.5 4 4 4.8 4 Độ rỗ 3 3 3 2.5 2.5 3 2.5 3 2.5 3 2.8
Thang điểm cao nhất cho mỗi tiêu chuẩn là điểm 5; chất lợng tốt đợc 5 điểm, chất l- ợng khá từ 3- 4 điểm và dới 3 điểm là mức trung bình và yếu.
Sau khi đã có phiếu kiểm tra chất lợng ta có điểm trung bình từng chỉ tiêu chất lợng đạt đợc nhân với hệ số quan trọng của từng chỉ tiêu. Hệ số quan trọng của các chỉ tiêu chất lợng Công ty dựa trên yêu cầu của khách hàng là chủ yếu. Thang điểm trung bình chung của các chỉ tiêu chất lợng bi mà đạt từ 8.7 - 11.6 điểm là đạt mức chất lợng khá, từ ≥11.6 điểm thì đạt mức chất lợng tốt còn dới 8.7 điểm là đạt mức chất lợng trung bình.
• Điểm chất lợng cho từng loại bi đạn đợc tính nh sau: Tiêu chuẩn bi đạn
(1) TB điểm (2) Hệ số quantrọng (3) Điểm quy đổi(4)
Độ hao mòn 3.15 1 3.15
Độ rỗ 2.8 0.8 2.24
Độ cứng 3.3 0.7 2.31
Tỷ lệ vỡ 4.8 0.4 1.92
Tổng 9.62
Nhận xét: Nh vậy chất lợng bi đạn trong tháng ba của Xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật t thiết bị đạt mức khá.
• Để phân tích chất lợng mỗi một loại bi, công ty không chia cấp chất lợng, đồng thời các loại bi lại đợc đánh giá bởi nhiều tiêu chuẩn khác nhau. Muốn đánh giá chất lợng sản phẩm bi cần phải căn cứ vào các tiêu chuẩn này. công ty thờng xuyên phải tiến hành điều tra chọn mẫu ở một số lô bi để xác định mức độ các chỉ tiêu đạt đợc theo từng tiêu chuẩn. Thông qua phơng pháp đánh giá chất lợng sản phẩm không chia cấp chất lợng.
Vẫn lấy kết quả của loạt bi kiểm tra trên để minh hoạ.
Biểu12 : Điểm chất lợng sản phẩm Bi đạn 3/2002.
Chỉ tiêu chất lợng Tiêu chuẩn
kỹ thuật Điểm thựctế đạt đợc (3/2001) Điểm thực đạt đợc (3/2002) Độ hao mòn 3.16 3.05 3.15 Độ rỗ 2.8 2.72 2.24 Tỷ lệ vỡ 1.95 1.98 1.92 Độ cứng 2.15 2.07 2.31
• Qua tài liệu này cho thấy các chỉ tiêu chất lợng độ hao mòn, độ rỗ, độ cứng của bi đạn công ty đều đạt đợc nhng riêng chi tiêu chất lợng tỷ lệ vỡ của công ty vẫn quá xa so với tiêu chuẩn kỹ thuật.
• Tỷ lệ vỡ của các loại bi đạn của công ty vẫn cao do thành phần hoá học pha chế không đợc hợp chuẩn. Nhng so với cùng kỳ năm 2001 thì tỷ lệ vỡ của các loại bi đạn đã giảm xuống từ 1.98 còn 1.92.
• Tuy nhiên nếu dừng ở đây thì mới đánh giá đợc mức độ thực hiện của từng chỉ tiêu chất lợng. Để đánh giá chung mức độ đạt yêu cầu về chất lợng sản phẩm cần phải tính đợc chỉ số chất lợng tổng hợp so với yêu cầu kỹ thuật hoặc so với kỳ trớc.
Biểu 13 : Chỉ số chất lợng một loại bi đạn.
Chỉ tiêu chất lợng 3/2001 so
với TCKT 3/2002 sovới 3/2001 3/2002 so vớiTCKT
Độ hao mòn 0.965 1.03 0.996 Độ cứng 0.962 1.115 1.074 Độ rỗ 0.971 0.823 0.80 Tỷ lệ vỡ 1.015 0.969 0.985 Chỉ số tổng hợp 0.915 0.9158 0.842 Chỉ số tổng hợp = Tích các chỉ số yếu tố thành phần
• Qua số liệu của bảng trên cho ta thấy đợc chất lợng bi sản xuất trong tháng 3/2002 giảm đáng kể so với tiêu chuẩn kỹ thuật. Thể hiện ở lợng bi đạn phải cho vào nấu lại của Xí nghiệp Đúc là 20 tấn (khối lợng ở hợp đồng sản xuất cho công ty Xi măng Hà tiên- Kiên Giang). Chỉ số chất lợng bi đạn còn giảm mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
Đánh giá chất l ợng tổng hợp nhiều loại bi đạn khác nhau:
Trờng hợp trên chỉ đề cập tới chất lợng của một loại bi đạn, để đánh giá chất lợng tổng hợp của nhiều loại bi đạn khác nhau, công ty sử dụng thêm chỉ tiêu chất l- ợng của nhiều loại sản phẩm ( ở đây loại sản phẩm ứng với các loại bi đạn mà công ty sản xuất).
Σici.qi1.pi Ic =
Σ qi1.pi Trong đó
Ic - Chỉ số chất lợng tổng hợp
ici - chỉ số chất lợng tổng hợp của loại bi đạn thứ i qi1- khối lợng sản phẩm loại i kỳ báo cáo
pi - giá đơn vị sản phẩm loại i
• Ta thấy tử số của chi tiêu phản ánh giá trị của sản phẩm có tính đến chất l- ợng của từng loại sản phẩm. Mẫu số phản ánh giá trị của các sản phẩm không xét tới chất lợng sản phẩm. Nếu chất lợng sản phẩm nâng lên thì Ic >1; Ic = 1:chất lợng sản phẩm không thay đổi so với kỳ trớc còn Ic <1 chất lợng sản phẩm giảm sút.
• Do nâng cao (hoặc giảm sút) chất lợng bi đạn làm cho doanh thu của Xí nghiệp tăng hoặc giảm một lợng tuyệt đối là: ∆M
∆M = Σici.qi1.pi - Σqi1.pi
Sự biến động về khối lợng sản phẩm có xét đến ảnh hởng của chất lợng sản phẩm đ- ợc xác định nh sau: Về số tơng đối: ΣI ci.qi1.pi I cq= ΣQi0.pi Qi0: sản phẩm kỳ gốc.
Biến động về số tuyệt đối, doanh thu tăng hay giảm do chất lợng và cơ cấu sản phẩm.
∆G = Σici.qi1.pi -Σ qi0.pi
Bằng phơng pháp phân tích chất lợng nh thế này công ty sẽ nắm bắt rõ hơn thực trạng chất lợng của các loại bi đạn, từ đó có giải pháp phù hợp để khắc phục. Thông qua việc áp dụng các phơng pháp phân tích trên chất lợng sản phẩm Đúc của công ty ngày càng có xu hớng hoàn thiện hơn trong một số năm gần đây.
Biểu 14 : Chất lợng bi đạn thực tế đạt đợc
Tên chỉ tiêu chất lợng Đvt Mức đăng ký
chất lợng Thực tế đạt đ-ợc năm trớc Thực tế đạt đ-ợc năm nay
Độ hao mòn G/tấn 150 152,5 153
Độ cứng HRC 55 - 62 57 60 Tỷ lệ vỡ % 2% 2,3 2,05 Dung sai kích thớc Mm ≤ 2 2,1 2,05 Rỗ bề mặt % ≤ 0,5 0,7 0,48 Thành phần Cr % 15 - 17 14- 16 14,6- 16,8 Thành phần C % 1,8 - 2,5 1,7 - 2,6 1,8 - 2,5 Thành phần Mn % ≤ 0,6 0,62 0,6 Thành phần Si % ≤ 0,6 0,63 0,6 Thành phần P+S % ≤ 0,6 0,63 0,6 Thành phần Ni % 0,5 - 1,0 0,7 - 1,1 0,7 - 1,0 Nguồn T.L:p KTDA.
Nhận xét: Mặc dù công tác chất lợng sản phẩm đã đợc chú trọng nhiều hơn ở công ty, đặc biệt là ở Xí nghiệp Đúc đối với sản phẩm bi đạn truyền thống. Trong năm qua, các chỉ tiêu kỹ thuật của sản phẩm bi đã đợc nâng lên rõ rệt so với năm trớc; đặc biệt là các chỉ tiêu thành phần hoá học của bi đạn. Có đợc thành quả đó là do Xí nghiệp Đúc đã đầu t gần 2000$ cho máy phân tích thành phần hoá học.
Xong chỉ tiêu độ hao mòn vẫn cha thực hiện đợc tốt, trớc hết là so với chỉ tiêu đạt đ- ợc trong năm trớc là 0,5g/ tấn nguyên vật liệu nghiền, còn so với chỉ tiêu kỹ thuật tăng 3g/tấn nguyên vật liệu nghiền.