Giải pháp tăng cờng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú thọ (Trang 52)

1. 3.1-Huy động vốn dới hình thức tiền gửi ( TG Thanh toán

3.2-Giải pháp tăng cờng huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát

3.2.1- Đa dạng hoá các hình thức huy động và đối tợng khách hàng

Để không ngừng mở rộng qui mô, nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao uy tín trên thị trờng, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ cần đa dạng các nguồn vốn ; bên cạnh nguồn vốn huy động cần sử dụng, quay vòng tốt các nguồn vốn uỷ thác đầu t (UTĐT) có lãi suât thấp . Hiện tại trong số các dự án UTĐT chỉ có nguồn vốn cho vay ngắn hạn dự án Tài chính Nông thôn (RDF) khoản vay 2855 với lãi suất 0,7%/tháng là thấp nhất nhng chỉ tiêu rất hạn hẹp ( Hiện có 20.000 triệu đồng ) do đó trong những năm tới cần tập trung huy động vốn tại chỗ là chính .

Chiến lợc huy động nguồn vốn đa dạng bao gồm việc đa dạng hoá khách hàng gửi tiền và đa dạng hoá các hình thức gửi tiền,các nguồn vốn trong thanh toán.

Đa dạng hoá đối tợng khách hàng gửi tiền.

- Cho đến nay,việc đa dạng hoá khách hàng gửi tiền đã đợc Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ thực hiện khá tốt trên diện rộng: Tại các địa bàn không có Ngân hàng Công thơng và Ngân hàng Đầu t & phát triển tất cả các khách hàng là các doanh nghiệp đều mở tài khoản tiền gửi giao dịch tại các Ngân hàng Nông nghiệp Huyện, tuy nhiên đối với các tầng lớp dân c , thơng nhân và các tiểu chủ thì các Ngân hàng Nông nghiệp huyện vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong thu hút tiền gửi vì thông thờng tín phiếu , trái phiếu kho bạc nhà nớc có lãi suất cao hơn. Trên các địa bàn còn lại , việc

_________________________________________ thu hút tiền gửi càng khó khăn hơn ,vấn đề này đã đợc đề cập ở Chơng II khi so sánh qui mô, tốc độ tăng của nguồn vốn với Ngân hàng Công thơng . Để khai thác tốt hơn tiền gửi các tầng lớp dân c, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ cần làm tốt việc tuyên truyền vận động bằng các phơng pháp hoặc tiếp xúc trực tiếp hoặc thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, trong các hội nghị khách hàng.Cần phân loại theo nhóm đối tợng để có cách thức thu hút nguồn vốn phù hợp xuất phát từ sự khác nhau trong thói quen sử dụng tiền.

-Đối với những hộ kinh doanh có ít tiền nhàn rỗi dài ngày trong khi công việc kinh doanh đòi hỏi họ thờng xuyên bận rộn họ sẽ quan tâm đến sự tiện lợi trong các dịch vụ hoặc việc gửi và lĩnh tiền từ Ngân hàng có dễ dàng hay không hơn là lãi suất, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ nên bố trí tổ nhóm công tác để thu nhận và chi trả kịp thời tại quầy bán hàng của họ ngay khi nhận đợc thông tin. Việc nhận tiền, trả tiền tại chỗ sẽ làm tăng chi phí ở mức độ nhất định nhng đổi lại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ sẽ thu hút đợc lợng vốn rẻ do đây là tiền gửi giao dịch . Cùng với thời gian, khi công việc thu chi tại chỗ trở nên phổ biến ,số lợng khách hàng tăng lên thì số d tiền gửi không kỳ hạn sẽ tăng lên nhanh chóng và với chi phí bình quân ngày càng giảm dần, đây là kết quả có thể dự đoán đợc đồng thời giúp Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Thọ tiếp cận với dịch vụ Ngân hàng tại nhà.

-Đối với những ngời có thu nhập cao thờng quan tâm đến lãi suất, độ an toàn, tính bảo mật , gửi kỳ hạn dài; Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Thọ nên chủ động cung cấp thông tin về các phơng tiện bảo quản và lãi suất các hình thức huy động tại để khách hàng lựa chọn .(Trong thực tế những ngời có thu nhập cao do dự khi trực tiếp tìm hiểu về các yếu tố : lãi suất, độ an toàn, tính bảo mật , kỳ hạn... xuất phát từ những lý do tế nhị ).

_________________________________________ -Đối với những khách hàng có thu nhập đều đặn và gửi tiền tích luỹ dần cho một công việc tại thời điểm xác định trong tơng lai Ngân hàng nên hớng dẫn họ chuyển đổi kỳ hạn tại các thời điểm thích hợp đem lại lợi ích cao nhất cho khách hàng. Việc làm này còn thể hiện đợc sự tận tình đối với ngời gửi và là một trong những cách thức hấp dẫn khách hàng quan trọng vì đại bộ phận cán bộ, công chức là những ngời có nhiều dự định nhng thu nhập tức thời không lớn.

Thông qua đa dạng hoá các đối tợng khách hàng một mặt tăng khả năng huy động vốn đồng thời có thể nắm bắt đợc thêm các nhu cầu dịch vụ vốn đa dạng của khách hàng mà có thể trớc đó họ cha biết tổ chức nào cung ứng.

Hạn chế trong tăng trởng nguồn vốn một phần xuất phát từ nguyên nhân kỳ hạn gửi tiền cha đa dạng. Nếu nh Ngân hàng công thơng , Ngân hàng đầu t và Phát triển thờng xuyên duy trì kỳ hạn huy động tiền gửi 1, 3,6,9,12 và 24 tháng thì Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Thọ chỉ có tiền gửi 3,6 và 12 tháng vì vậy cha cung cấp đợc những sản phẩm dịch vụ đa dạng , khách hàng nhận thấy khả năng chuyển hoá kỳ hạn của tài sản trong tay họ không cao bằng các Ngân hàng thơng mại khác làm hạn chế cả cơ cấu tín dụng và khả năng cung cấp tài sản có tính lỏng khác nhau . Huy động tiền gửi với nhiều loại kỳ hạn là thoả mãn nhu cầu tài sản tài khác nhau của công chúng , nên yêu cầu đa dạng kỳ hạn gửi tiền là rất cấp thiết . Ngoài việc bổ sung loại tiền gửi kỳ hạn 1tháng ,9 tháng và 24 tháng v.v... còn có thể khuyến khích khách hàng bằng trả lãi ngay khi gửi đối với các giấy tờ có giá (cách tính , trả lãi nh phát hành trái phiếu chiết khấu - discount bonds ).

3.2.2- Sử dụng linh hoạt lãi suất nh công cụ để tăng cờng qui mô, điều chỉnh cơ cấu các nguồn vốn qui mô, điều chỉnh cơ cấu các nguồn vốn

_________________________________________ Ngoại trừ tiền gửi giao dịch ít nhạy cảm với lãi suất, các nguồn vốn có kỳ hạn đều có những phản ứng nhanh nhạy với lãi suất. Với biểu lãi suất thay đổi từng thời kỳ chúng ta có thể vận dụng mức lãi suất tối đa cho loại tiền gửi có kỳ hạn mà chúng ta cần tăng tỷ trọng, khi đó tiền gửi kỳ hạn khác không nhất thiết áp dụng mức tối đa, nhng vẫn phải đảm bảo nguyên tắc: Kỳ hạn dài hơn có lãi suất cao hơn. Thông qua việc áp dụng lãi suất huy động cho từng loại tiền gửi, chúng ta có thể điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn cho phù hợp với danh mục tài sản nhằm tạo cơ hội tăng doanh lợi. Muốn tạo cơ hội tăng doanh lợi hoặc hạn chế rủi ro lãi suất trớc tiên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Thọ phải tiến hành phân tích cấu trúc kỳ hạn của nguồn vốn, dự báo xu hớng biến động của lãi suất để chủ động tạo ra khoảng cách giữa tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất một cách thích hợp. Trờng hợp kết quả dự báo chỉ ra rằng lãi suất có xu hớng giảm thì khoảng cách có lợi là nguồn vốn lớn hơn tài sản nhạy cảm với lãi suất , lúc đó nguồn vốn có tính ngắn hạn hơn so với d nợ cho vay, điều này sẽ nới rộng khoảng cách chênh lệch lãi suất đầu ra so với đầu vào. Ngợc lại, khi kết quả dự báo chỉ ra khả năng lãi suất sẽ tăng thì khoảng cách (GAP) tích cực là tài sản lớn hơn nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất. Tuy nhiên, việc dự báo xu hớng biến động của lãi suất là điều không hề dễ dàng nhng chúng ta có thể dựa vào một số động thái : nh tỉ lệ lạm phát dự kiến, các chính sách của Chính phủ về Tài chính tiền tệ nhằm mục tiêu nới lỏng hay thắt chặt quan hệ Tài chính - tiền tệ, tốc độ tăng trởng GDP v.v.. để đa ra các quyết sách về huy động vốn. Nếu có những diễn biến trái ngợc dự đoán cần điều chỉnh kịp thời cơ cấu nguồn vốn và d nợ cho vay trong đó việc điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn sẽ đem lại kết quả lớn hơn so với việc theo đuổi điều chỉnh cơ cấu d nợ. Qua phân tích thực trạng nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ, giai đoạn 1998 - 2000 nguồn vốn có đặc điểm là mang tính ngắn hạn hơn nhiều so với tài

_________________________________________ sản, biểu hiện khối lợng lớn d nợ trung và dài hạn đợc tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn nên trờng hợp lãi suất tăng lên, chi nhánh sẽ gặp rủi ro lãi suất lớn. Căn cứ lãi suất hiện áp dụng và khả năng lãi suất tăng lên trong năm 2000 có nhiều khả năng xảy ra do chủ trơng “kích cầu” của Chính phủ, lạm phát dự tính: 6% (những năm qua tỉ lệ lạm phát liên tục giảm) và các yếu tố khác tác động. Do đó cần phải tăng tỷ trọng nguồn vốn có kỳ hạn dài hơn để một mặt đáp ứng nhu cầu cho vay trung, dài hạn, mặt khác ngăn ngừa rủi ro lãi suất. Để việc điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn theo hớng tăng tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn, một công cụ quan trọng, hữu hiệu là quy định mức phí điều vốn nội bộ và tỉ lệ đợc sử dụng để cho vay. Tỉ lệ đợc sử dụng của nguồn vốn có thời hạn 12 tháng trở lên là 100%, nguồn vốn có thời hạn dới 12 tháng đợc sử dụng 80% từ 30/6/1999 về trớc, 85% từ 1/7/1999 ữ 30/9/1999 và 87% từ ngày 01/10/1999; phí điều động vốn nội bộ tuỳ từng thời điểm có mức phí khác nhau nhng có một điểm chung là phí điều vốn ngắn hạn và dài hạn bằng nhau. Vì vậy, cha khuyến khích đợc các Ngân hàng tập trung huy động vốn trung và dài hạn. Trong khi Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam cha có quy định mức phí điều vốn phân biệt theo thời hạn, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ có thể áp dụng một số biện pháp:

- Trong công tác giao kế hoạch nên bổ sung quy định tỉ lệ tối thiểu nguồn vốn huy động trung, dài hạn (có thể đồng nhất hoặc vận dụng tuỳ theo từng Ngân hàng cơ sở).

- áp dụng mức phí điều vốn ngắn hạn thấp hơn so với vốn trung và dài hạn khi quyết toán khoán tài chính cho các Ngân hàng cơ sở. Chẳng hạn, hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam quy định mức phí: 0,65% chung cho các nguồn vốn, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ giao khoán cho các Ngân hàng Huyện và Ngân hàng liên xã trực thuộc mức phí cho nguồn vốn có kỳ hạn dới 12 tháng: 0,6% (thấp hơn 0,05%) so

_________________________________________ với nguồn vốn trung và dài hạn. Với cơ chế điều hoà vốn trong toàn hệ thống một cách linh hoạt nh hiện nay thì đây là giải pháp hữu hiệu nhất nhằm chủ động điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn phù hợp với sử dụng vốn trong toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT nói chung và của toàn chi nhánh Phú Thọ nói riêng.

Lãi suất là công cụ quan trọng mà Ngân hàng có thể sử dụng để tăng cờng qui mô, điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn. Những năm trớc do qui mô kinh doanh tăng chậm, kết quả và tình hình tài chính còn hạn chế nên sức ép về chênh lệch lãi suất hai đầu quá lớn. Thực tế cho thấy, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ luôn áp dụng lãi suất cho vay ở mức tối đa theo qui định để nâng lãi suất đầu ra đồng thời cơ cấu nguồn vốn với nguồn vốn ngắn hạn để giảm thấp lãi suất đầu vào. Vì vậy, vốn đã khó khăn trong mở rộng qui mô kinh doanh, tăng thị phần, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Thọ càng gặp khó khăn hơn do lãi suất đợc áp dụng thiếu sức cạnh tranh, bên cạnh đó tính ổn định và sự phù hợp với sử dụng vốn ít đợc đảm bảo bởi nguồn vốn mang tính ngắn hạn.

Để mở rộng kinh doanh, nâng cao chất lợng tài sản về lâu dài lãi suất phải đợc sử dụng linh hoạt để điều chỉnh cơ cấu, tăng cờng qui mô huy động vốn. Tuỳ theo mức độ cạnh tranh trên từng địa bàn, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Thọ qui định lãi suất áp dụng cho phù hợp. Những Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cơ sở kinh doanh trên địa bàn không có hoặc ít sự cạnh tranh có thể áp dụng mức lãi suất thấp hơn mức tối đa ở mức độ nhất định. Ngợc lại, những địa bàn diễn ra sự cạnh tranh nh thành phố Việt Trì, huyện Phù Ninh thì các chi nhánh này nên áp dụng lãi suất cạnh tranh, có thể ở mức tối đa. Bên cạnh đó chính sách giá cả còn bao gồm việc thực hiện giá cả u đãi đối với các khách hàng lớn, khách hàng giao dịch thờng xuyên. Giá cả u đãi đợc áp dụng không chỉ lãi suất mà còn là dịch vụ phí. Đối với những khách hàng gửi số tiền lớn,

_________________________________________ thời gian dài có thể nhận đợc từ Ngân hàng lãi suất thoả thuận, giảm hoặc miễn phí dịch vụ ở mức độ cho phép hoặc Ngân hàng có thể áp dụng một số hình thức khác nh tặng quà nhân dịp lễ, kỷ niệm ngày thành lập doanh nghiệp hoặc thăm viếng v.v..

Thực hiện việc áp dụng lãi suất, phí dịch vụ linh hoạt, có tính cạnh tranh cao có thể làm tăng chi phí nguồn vốn nhng kết quả thu đợc là qui mô nguồn vốn tăng trởng, cơ cấu hợp lý, sự ổn định cao hơn hạn chế rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản và nếu tính chi phí cận biên có thể nhận thấy lợi ích cuối cùng tăng lên đó là:

- Qui mô kinh doanh tăng nên mặc dù chênh lệch lãi suất thấp hơn nh- ng lợi nhuận thu đợc lớn hơn hoặc ít nhất làm giảm áp lực lên chênh lệch lãi suất. Thực tế hiện nay chênh lệch lãi suất hai đầu của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ từ 0,34% đến 0,38% nhng lợi nhuận thu đợc không cao hơn Ngân hàng công thơng chỉ với chênh lệch lãi suất 0,22 - 0,25%.

3.2.3- Duy trì và Phát triển nguồn vốn từ thị trờng bán lẻ

Để có quy mô nguồn vốn lớn và có tính ổn định cao, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ luôn coi trọng việc huy động vốn từ các khoản tiền gửi dân c ngoài việc thu hút những doanh nghiệp là những khách hàng lớn. Những khoản tiền gửi cá biệt có thời hạn gửi tại Ngân hàng rất khác nhau, trong trờng hợp Ngân hàng biết rõ kế hoạch sử dụng tiền của khác hàng thì Ngân hàng có thể cho vay hoặc đầu t với thời hạn tơng ứng ngợc lại nếu khách hàng gửi những món tiền gửi trên tài khoản giao dịch, Ngân hàng cũng vẫn có thể sử dụng chúng với thời hạn dài hơn mà vẫn đảm bảo khả năng thanh toán. Ngân hàng thực hiện đợc việc này do nó có khả năng chuyển hoá thời hạn nguồn vốn dựa vào số lợng lớn khách hàng vì quyết định gửi tiền vào và rút tiền ra của từng khách hàng có tính chất độc lập nên

_________________________________________ cho phép Ngân hàng xác định đợc biên độ dao động của tồn khoản tiền gửi để sử dụng. Vì vậy thị trờng bán lẻ là nơi cung cấp cho Ngân hàng một số l- ợng lớn khách hàng gửi tiền quy mô nhỏ, số lợng khách hàng càng lớn, nguồn vốn càng có tính ổn định cao hơn. Trong phân tích thực trạng nguồn vốn, chúng ta thấy nguồn tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn ngắn của dân c vẫn liên tục tăng trởng và ổn định cho dù biến động bất thờng vốn là thuộc tính của nó.

Để huy động nguồn vốn từ thị trờng bán lẻ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Phú Thọ cần đáp ứng các yêu cầu sau:

- Có hệ thống mạng lới rộng, phân bố hợp lý thâm nhập vào các trung

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú thọ (Trang 52)