1. 3.1-Huy động vốn dới hình thức tiền gửi ( TG Thanh toán
2.2.1- Mạng lới huy động
Từ đầu năm 1997 trở lại đây Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ không ngừng mở rộng địa bàn hoạt động, đặc biệt là việc xây dựng các Ngân hàng khu vực Nông thôn thay thế các hợp tác xã tín dụng trớc đây nay đã giải thể .
Đầu năm 1997 mạng lới tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ bao gồm 9 chi nhánh huyện, 17 chi nhánh Ngân hàng cấp 4 tại các cụm kinh tế, đến cuối năm 1999 mạng lới giao dịch đã đợc mở rộng có 01 hội sở Tỉnh, 10 chi nhánh huyện, 29 chi nhánh cấp 4, có 6 bàn huy động vốn và 60 tổ công tác, nhờ có mạng lới giao dịch lớn Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ đã chuyển dịch hoạt động đến các địa bàn Nông
_________________________________________ thôn. Các quan hệ tiền tệ, tín dụng dần đợc mở rộng vào các thành phần kinh tế đặc biệt là hộ sản xuất.
Đến nay (tháng 4 năm 2001) có trên 80% số hộ nông dân có quan hệ vay vốn và gửi vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ. Đây là u thế tạo lập thị trờng vững chắc giúp Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ tăng trởng nhanh nguồn vốn huy động.
2.2.2- Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ
2.2.2.1- Huy động tiền gửi thanh toán các tổ chức kinh tế xã hội
Đây là hình thức huy động vốn bắt nguồn từ chức năng thanh toán của Ngân hàng Nông nghiệp. Các hình thức tiền gửi Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Tỉnh Phú Thọ đang thực hiện:
- Tiền gửi thanh toán ( tiền gửi không kỳ hạn) - Tiền gửi có kỳ hạn ngắn hạn (3 tháng, 6 tháng....). - Tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm.
Do sớm khai thác các lợi thế của mình về địa bàn hoạt động, năng lực thanh toán, chất lợng phục vụ và khả năng tiếp thị nguồn vốn Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ đã tăng nhanh chóng tăng 2,72 lần so cuối năm 1999 và chiếm tỷ trọng 31.68% trong tổng số nguồn vốn.
Biểu số 06 Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu / năm 1998 1999 2000
_________________________________________
* Trong đó :
+ Tiền gửi có kỳ hạn 4.757 3.877 14.348
2/ Tỷ lệ % so với vốn huy động 26,0 30,27 31,68
Báo cáo tín dụng các năm: 1998,1999,2000-NHNO&PTNT Tỉnh Phú Thọ
2.2.2.2. Huy động tiền gửi tiết kiệm
Những năm gần đây , cùng với sự ổn định tiền tệ, sự phát triển chung của cả nớc, kinh tế trên địa bàn Phú Thọ không ngừng phát triển , đời sống nhân dân không ngừng nâng cao , tăng tích luỹ. Nhân dân các dân tộc Tỉnh Phú Thọ có lối sống cần kiệm,tin tởng tuyệt đối khi họ gửi tiền vào Ngân hàng . Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ có mạng lới hoạt động rộng lớn ở khắp thành thị và Nông thôn, với chất lợng phục vụ tốt, an toàn, tiện lợi, phong cách phục vụ chu đáo, nhiệt tình nên đã thu hút nguồn vốn tiết kiệm ngày càng tăng đến cuối năm 2000 số d đạt 254.374 triệu đồng tăng 4 lần so năm 1997. Tỷ trọng nguồn vốn này đạt 26,61% trong tổng số nguồn vốn huy động.
Biểu số 07 Đơn vị: VND
Chỉ tiêu / năm 1998 1999 2000
1/ D tiền gửi tiết kiệm 70.931 145.220 254.374
Trong đó:+ Tiền gửi có kỳ hạn 58.361 136.313 170.997 2/ Tỷ lệ % so với vốn huy động 17,57% 36,9% 26,61%
Nguồn: Báo cáo tín dụng: Năm 1998,1999,2000- NHNO&PTNT Tỉnh Phú Thọ
Hiện nay ở Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ có các hình thức gửi tiền tiết kiệm:
_________________________________________ - Tiền gửi tiết kiệm dới 12 tháng
- Tiền gửi tiết kiệm trên 12 tháng
2.2.2.3- Huy động tiền gửi kỳ phiếu Là hình thức huy động vốn mang tính bổ sung nhằm đáp ứng quan hệ cung cầu vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ. Trờng hợp nguồn vốn không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay hoặc cần huy động nhanh một khối lợng vốn lớn , Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ phát hành kỳ phiếu ngắn hạn với mức u đãi về lãi suất. Tuỳ hình thức huy động có thể trả lãi trớc hoặc trả lãi khi đến hạn , kỳ phiếu thờng đợc huy động trong một thời gian nhất định với các loại kỳ phiếu có thời hạn xác định là 3 tháng, 6 tháng hoặc 9 tháng. Theo quy định hiện nay của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam loại tiền gửi 12 tháng trở lên không huy động dới hình thức kỳ phiếu.
Biểu số 08 Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu / năm 1998 1999 2000
1/ D tiền gửi kỳ phiếu 142.124 129.012 70.734
2/ Tỷ lệ % so với vốn huy động 23,17 21,05 7,4
Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 1998,1999,2000- NHNO&PTNT Tỉnh Phú Thọ
Cuối năm 1998 số tiền gửi kỳ phiếu Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ huy động đợc 142.124 triệu đồng có tỷ trọng 23,17% trong tổng nguồn vốn, đến năm 2000 số d 70.734 triệu chiếm tỷ trọng 7,4% trong tổng nguồn vốn.
2.2.2.4- Huy động tiền gửi trái phiếu
Đây là hình thức huy động vốn đặc biệt của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam. Trái phiếu Ngân hàng Nông nghiệp do Ngân hàng
_________________________________________ Nông nghiệp và PTNT Việt Nam phát hành. Các Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT thành viên chỉ làm đại lý. Nguồn vốn huy động đợc tập trung trong toàn ngành thờng để đáp ứmg nhu cầu đợc kế hoạch trớc.
Tuy có nhiều u thế và đã đợc sử dụng từ 1997 trở về trớc nhng từ 1997 trở lại đây Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ cha huy động vốn d- ới hình thức này.
2.2.2.5. Vay các tổ chức tín dụng khác
Các tổ chức tín dụng bao gồm các Ngân hàng thơng mại quốc doanh, Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng liên doanh. Trong quá trình hoạt động không tránh khỏi hiện tợng đọng vốn do huy động vào mà tạm thời cha cho vay hoặc đã cho vay nhng khách hàng trả nợ , tạo nên nguồn tạm thời nhàn rỗi để các Ngân hàng cho nhau vay trong quan hệ đơn phơng hoặc thông qua thị trờng liên Ngân hàng. Khai thác khía cạnh này trong các năm từ 1997 đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ thờng xuyên vay của các tổ chức tín dụng đây là nguồn vốn bổ sung quan trọng và có số lợng lớn đến năm 2000 đạt số d 100 tỷ đồng..
Năm 1997 và năm 1998 chi nhánh sử dụng nhiều nguồn vốn này với 2 lý do: Thứ nhất nó đợc coi là cái " đệm" cho sự thiếu hụt nguồn vốn huy động động vì những năm đó nguồn vốn huy động không thể đáp ứng đủ nhu cầu tín dụng vốn thông thờng , thứ hai phí điều động vốn từ ngân hàng cấp trên quá cao : Năm 1997 là 1,1%/tháng. Năm 1999 và năm 2000 chi nhánh đã giảm tuyệt đối tiền vay này do một phần d nợ không tăng .
2.2.2.6- Huy động tiền gửi cá nhân cá thể
Thanh toán với khối lợng lớn, cự ly xa nếu sử dụng tiền mặt, ngân phiếu thờng chi phí lớn, không an toàn và tốn kém thời gian. Việc thanh
_________________________________________ toán qua Ngân hàng thực sự trở thành u thế đợc mọi loại hình kinh tế chấp nhận, đặc biệt là khi Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT thực hiện thanh toán qua mạng máy vi tính và đáp ứng đủ nhu cầu tiền mặt của mọi khách hàng thì số lợng tài khoản tiền gửi thanh toán của t nhân tăng lên nhanh chóng. Thủ tục mở tài khoản và sử dùng tài khoản đơn giản và tiện lợi hơn trớc đây. Đến nay, trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ có gần 3000 tài khoản t nhân hoạt động có số d từ 5 đến 7 tỷ đồng.
2.2.2.7- Nguồn vốn sử dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam.
Từ giữa năm 1998 về trớc, chi nhánh sử dụng vốn của Ngân hàng cấp trên từ nguồn vố thông thờng và nguồn vốn ủy thác đầu t. Từ cuối năm 1998 đến nay do tốc độ tăng trởng d nợ thấp, nguồn vốn huy động bình quân vẫn tiếp tục tăng trởng nên số vốn thông thờng sử dụng của Ngân hàng cấp trên thông qua các dự án. Tại thời điểm 31/12/1998 nguồn vốn cho vay các dự án đầu t: 123.687 triệu đồng, tỷ trọng 21,4%; 31/12/1999: 97.120 triệu đồng tỷ trọng 19,3% tổng nguồn vốn. Năm 1998, nguồn vốn ủy thác đầu t tăng 67.331 triệu đồng tăng 19,6%. Đến nửa cuối năm 1999 việc sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn thuộc dự án tài chính nông thôn khoản vay số 2855 và 2561 giảm dần nên đến 31/12/1999 tổng nguồn vốn ủy thác đầu t chỉ còn lại 94.120 triệu đồng giảm tuyệt đối so với đầu năm 29.567 triệu đồng.
Nguyên nhân: Trớc đây phí điều vốn thông thờng cao hơn so với phí phải trả cho các dự án đồng thời việc mở rộng huy động vốn tại địa bàn gặp rất nhiều khó khăn nên chi nhánh sử dụng tối đa nguồn này để cấp tín dụng nhng từ 1/6/1999 phí sử dụng vốn thông thờng liên tiếp giảm dần từ 1,0% xuống 0,9%, đến 1/7/1999: 0,85% ,1/10/1999: 0,75% cho đến 1/11/1999 chỉ còn 0,7% nên lãi suất đầu vào bình quân nguồn vốn thông thờng thấp
_________________________________________ hơn , chi nhánh đã chủ động điều chỉnh cơ cấu d nợ theo hớng giảm d nợ cho vay ủy thác đầu t , tăng sử dụng vốn
thông thờng bằng cách thu nợ đến hạn nguồn này , các khoản cho vay mới giải ngân bằng vốn thông thờng.
2.2.3- Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ
2.2.3.1. Cơ cấu vốn theo nguồn hình thành
- Nguồn vốn huy động tại địa phơng
Đây là nguồn vốn cơ bản có tính chất quyết định và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn hoạt động.
Đến cuối 1998 nguồn vốn huy động tại chỗ đạt đạt 403,6 tỷ đồng tăng 24,1%, năm 1999 đạt 393,6 tỷ đồng giảm 2,5%, đến năm 2000 đạt 677,933 tỷ đồng, tăng 72,37% so với năm 1999. Trong đó cơ cấu nguồn vốn huy động tại địa phơng chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm và kỳ phiếu là các khoản tiền gửi có kỳ hạn 3 đến 6 tháng. Đến năm 2000 tỷ trọng vốn huy động tại địa phơng chiếm 70,93% trong tổng nguồn vốn.
Biểu 09 Đơn vị: Triệu đồng
Năm/chỉ tiêu D N/vốn HĐ tại ĐP Tăng( giảm) % Tăng(giảm) tuyệt đối
Năm 1998 403.6 21.4 92.757
Năm 1999 393.6 (2.5) (10.2)
_________________________________________
Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 1998,1999,2000-NHNo&PTNT Tỉnh Phú Thọ
- Nguồn vốn sử dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam
Biểu 10 Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu/năm 1998 1999 2000
Lợng vốn điều cho NHNo&PTNT VN 9.5 18.3 120 Tỷ lệ/Tổng nguồn vốn HĐ tại địa phơng 2.31 4.6 17.7
Nguồn: Báo cáo tín dụng năm 1998,1999,2000-NHNo&PTNT Tỉnh Phú Thọ
Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ có tốc độ tăng trởng nguồn vốn hàng năm trên 22% . Năm 1998 Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ thừa vốn điều cho Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam 9,5 tỷ đồng, tỷ trọng 2,3% so tổng nguồn vốn huy động tại địa phơng, năm 1999 là 18,3 tỷ đồng, tỷ lệ 4,6%. Đến cuối năm 2000 Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ điều cho Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam 120 tỷ đồng, tỷ lệ 12,56% trong tổng số nguồn vốn huy động tại địa phơng.
- Nguồn vốn làm dịch vụ hoặc uỷ thác tín dụng
Đây là nguồn vốn đặc biệt kể từ khi nhà nớc thực hiện chính sách kinh tế mở cửa và cho phép phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Nguồn vốn nớc ngoài, nguồn vốn của các tổ chức chính phủ đợc đầu t vào Việt Nam ngày càng tăng. Đối tợng chủ yếu là kinh tế Nông nghiệp.
Năm 1997, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ tiếp nhận 56,1 tỷ đồng trong đó 50% cho đối tợng đầu t ngắn hạn, 50% đầu t cho trung
_________________________________________ hạn. Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ sử dụng nguồn vốn này cho vay thu lãi và trả phí sử dụng vốn giống nh sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Việt Nam.
Năm 1998, nguồn vốn làm dịch vụ là 42 tỷ đồng. Đến cuối 2000, nguồn vốn này là 127 tỷ đồng. Đối tợng cho vay là các hộ nông dân nghèo thiếu vốn sản xuất, Ngân hàng Nông nghiệp làm dịch vụ hởng 0.25% của số lãi thực thu.
2.2.3.2. Cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn huy động
Các hình thức huy động vốn đều tuân thủ nguyên tắc thời hạn huy động càng dài thì lãi suất càng cao và ngợc lại. Khi chuyển sang thơng mại, yêu cầu kinh doanh phải có lãi suất dơng nghĩa là cho vay dài hạn lãi suất cho vay phải cao hơn cho vay ngắn hạn (nếu sử dụng huy động vốn). Điều này thực tế khó chấp nhận, chính vì vậy việc huy động vốn dài hạn cha phát huy tác dụng.
Đại bộ phận nguồn vốn của Ngân hàng Nông nghiệp là nguồn vốn ngắn hạn. Tổng nguồn vốn huy động tại chỗ Năm 1998 Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ đã huy động 403 tỷ đồng trong đó loại có kỳ hạn 12 tháng trở lên đạt 76 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 18,85%, vốn ngắn hạn chiếm tỷ lệ 81,6%.
Năm 1999, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ đã huy động 393 tỷ đồng, trong đó loại có kỳ hạn trên 12 tháng trở lên 106 tỷ chiếm tỷ lệ 26,97%.
Cuối năm 2000, việc huy động vốn tại chỗ đạt 677 tỷ đồng trong đó loại 12 tháng trở lên 203 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 30%. Gần đây vốn tiền gửi 12 tháng trở lên có chiều hớng tăng nhng tốc độ chậm.
_________________________________________
Biểu 11 Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu/năm 1998 1999 2000
Vốn dài hạn ( Trên 12 tháng) 76 106 203
Tỷ lệ/tổng N.vốn HĐ tại Đ.phơng 18.85 29.97 30
Nguồn: Báo cáo kết cấu kỳ hạn nguồn vốn các năm 1998,1999,2000- NHNo&PTNT Tỉnh Phú Thọ.
Ta nhận thấy cơ cấu nguồn vốn theo thời hạn huy động của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ có sự mất cân đối giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn . Tốc độ tăng của nguồn vốn dài hạn chậm trong khi đó nhu cầu vay vốn trung và dài hạn trên địa bàn là rất lớn.
Là một tỉnh Miền núi , đa phần dân c sống nhờ vào sản xuất nông nghiệp, nhu cầu vay vốn của đối tợng này để phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo là hết sức cấp bách. Tuy nhiên với đối tợng này để mở rộng sản xuất, mở rộng chuồng trại cũng nh đầu t ban đầu vào cơ sở hạ tầng để phục vụ sản xuất cần một khối lợng vốn không nhiều nhng thời gian và sản phẩm có thời hạn thu họach lâu . Chính vỳ vậy nhu cầu vốn trung và dài trên địa bàn là hết sức lớn.
Do lợng vốn dài hạn nhỏ, tốc độ tăng thấp trong tổng nguồn vốn cho nên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ vẫn phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Nh vậy, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tỉnh Phú Thọ có thể gặp rủi do trong thanh toán
2.2.4 - Đánh giá hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ