Ngày 30 tháng 09 năm 1998, Thống đốc Ngân hàng nhà nớc Việt nam ra quyết định số 324/1998/QĐ-NHNN1 ban hành qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Quyết định này đã thay thế một loạt các quyết định có liên quan ban hành trớc đó.
Tại quyết định này qui định tổ chức tín dụng tự chịu trách nhiệm về quyết định cho vay của mình, không một tổ chức, cá nhân nào đợc can thiệp trái pháp luật vào quyền tự chủ trong cho vay của tổ chức tín dụng.
Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo các nguyên tắc: Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng; Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng; việc bảo đảm tiền vay thực hiện theo quy định của chính phủ và của Thống đốc Ngân hàng nhà nớc.
1/ Cho vay ngắn hạn:
Tối đa là 12 tháng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống của khách hàng.
1.1/ Cho vay từng lần:
Phơng thức cho vay từng lần hiện nay đợc áp dụng phổ biến, mỗi lần có nhu cầu vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng làm thủ tục vay vốn và ký kết hợp đồng tín dụng, có giải trình về mục đích vay vốn, tổng nhu cầu đã trừ đi số vốn đơn vị đã có, hoạch định quá trình chu chuyển vốn của đối tợng xin vay vốn với khả năng trả nợ vốn vay.
Việc giải ngân có thể giải ngân theo tiến độ thực hiện kế hoạch của khách hàng. Nếu khách hàng vay cho từng phơng án, từng thơng vụ Ngân hàng giải ngân một lần.
Thu nợ: Tiến hành thu nợ theo kỳ hạn hoặc theo thời hạn cuối cùng đã đ- ợc thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
Đây là một phơng thức cho vay đơn giản phù hợp với trình độ, năng lực quản lý và tổ chức của các tổ chức kinh tế t nhân, cá thể, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn và cũng rất thích hợp kể cả những trờng hợp khi tổ chức kinh tế vốn là những khách hàng lớn nhng đang trong tình trạng thiếu khả năng thanh toán, mất tín nhiệm trong quan hệ giao dịch. Hoặc đối với các tổ
chức kinh tế có nhu cầu vay vốn không thờng xuyên buộc các Ngân hàng th- ơng mại phải cho vay từng món theo từng lần có nhu cầu.
1.2/ Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng:
Ngân hàng và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Phơng thức cho vay này đợc áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn thờng xuyên, mục đích sử dụng vốn rõ ràng và có tín nhiệm với Ngân hàng .
Căn cứ vào nhu cầu vay vốn theo hạn mức của khách hàng, giá trị tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh ( Nếu có ), khả năng nguồn vốn của Ngân hàng và các giới hạn để đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng theo qui định, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định hạn mức tín dụng theo đó ngân hàng tham gia theo phần, có tính chất bổ sung vốn lu động. Hạn mức tín dụng phải phù hợp với nhu cầu vốn cần thiết, hợp lí trong khoảng thời gian nhất định phù hợp với đặc điểm chu kỳ sản xuất kinh doanh, vòng luân chuyển đối tợng vay.
Nhu cầu vay vốn Nhu cầu VLĐ bình quân Vốn tự có Của khách hàng = để thực hiện KH SXKD - và vốn khác
Của khách hàng
Ngân hàng sử dụng tài khoản cho vay thông thờng để quản lý tiền vay. Sau khi hợp đồng tín dụng theo hạn mức đã có hiệu lực, mỗi lần rút vốn vay, khách hàng không phải ký hợp đồng tín dụng mà lập giấy nhận nợ, cùng các chứng từ, tài liệu chứng minh mục đích sử dụng vốn vay. Trong thời hạn rút vốn của hợp đồng tín dụng, khách hàng có thể vừa rút vốn vay, vừa trả nợ tiền vay nhng số d nợ tiền vay trên tài khoản tiền vay không đợc vợt hạn mức tín dụng.
Việc thu nợ thực hiện theo kế hoạch khách hàng đã thoả thuận trớc với Ngân hàng, khách hàng căn cứ vào nguồn thu để xác định kế hoạch trả nợ phù hợp. Nếu thực tế phát sinh không theo kế hoạch, Ngân hàng và khách hàng có thể thoả thuận lại kế hoạch trả nợ về mặt thời điểm nhng không đợc thay đổi thời hạn cho vay đã cam kết.
2. Cho vay trung và dài hạn: ( Thời hạn cho vay trung hạn từ 1 năm đến 5 năm, cho vay dài hạn trên 5 năm ) năm, cho vay dài hạn trên 5 năm )
Ngân hàng cho khách hàng vay trung, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
2.1/ Ph ơng thức cho vay theo dự án đầu t :
Ngân hàng lựa chọn cho vay đối với những dự án sản xuất, kinh doanh, Dịch vụ có hiệu quả kinh tế trực tiếp, có khả năng trả nợ Ngân hàng. Ngân hàng dựa vào nhu cầu vốn thực hiện dự án để tính toán mức cho vay cho phù hợp:
Mức cho vay = Tổng nhu cầu vốn của DA - Vốn tự có tham gia và vốn huy động khác
Trong thời hạn rút vốn qui định của hợp đồng tín dụng, Ngân hàng phát tiền vay đầy đủ, kịp thời theo khối lợng hoàn thành của dự án.
Khối lợng hoàn thành có thể là sản phẩm xây dựng cơ bản đã hoàn thành; các hạng mục công trình hoàn thành hoặc từng phần công việc thực hiện theo tiến độ đợc phê duyệt.
Nguồn trả nợ là khấu hao cơ bản và lợi nhuận của dự án hoặc là các nguồn thu khác.
2.2/ Ph ơng thức cho vay hợp vốn:
Cho vay hợp vốn là một số các tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự án hoặc phơng án vay vốn của khách hàng; trong đó có một tổ chức tín dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.
2.3/ Cho vay trả góp:
Khi vay vốn tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay, tài sản mua bằng vốn vay chỉ thuộc sở hữu của bên vay khi trả đủ nợ gốc và lãi.
Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.
2.5/ Cho vay thông qua các nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: dụng:
Tổ chức tín dụng chấp thuận cho khách hàng đợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng.
Ch
ơng II :
Thực trạng quan hệtín dụng giữa chi nhánh Ngân hàng ngoạithơng Quảng ninhvới kinh tế ngoàI quốc doanh