Công tác cán bộ:

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương quảng ninh (Trang 85 - 88)

D nợ thế chấp

6.Công tác cán bộ:

Tất cả giải pháp mục tiêu nêu trên sẽ không thể đạt đợc nếu bản thân mỗi cán bộ ngân hàng không có trình độ chuyên môn cao, không có lòng yêu nghề và đức tính trung thực thẳng thắn trong công việc đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Yếu tố con ngời vẫn là yếu tố quyết định đến hiệu quả công việc vì vậy, tiếp tục nâng cao hơn nữa trình độ nghiệp vụ cho cán bộ trong công tác tín dụng nhằm sử lí công việc đợc nhanh hơn, đảm bảo hiệu quả cao trong công tác tín dụng. Ngoài đào tạo về nghiệp vụ ngân hàng cần phải quan tâm đến đào tạo chuyên ngành kỹ thuật khác nh: Xây dựng, sản suất công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản... để cán bộ tín dụng có kiến thức phụ trợ cho việc thẩm định.

Cán bộ tín dụng là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất đối với chất lợng và hiệu quả công tác tín dụng ở ngân hàng. Đối với những cán bộ có trình độ lý luận vững vàng, dày dạn kinh nghiệm và tinh thông nghiệp vụ thì tất yếu sẽ đánh giá khách hàng một cách chính xác hơn và quản lí vốn vay chặt chẽ, hiệu quả hơn so với những ngời có trình độ chuyên môn kém. Vì vậy, để không ngừng nâng cao chất lợng công tác tín dụng, ngân hàng cần phải quan tâm trớc tiên tới trình độ cán bộ tín dụng ở cơ sở mình bằng cách thực hiện tiêu chuẩn hoá cán bộ tín dụng và qui định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn, chế độ thởng phạt đối với cán bộ tín dụng. Phải triển khai các chơng trình đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn hàng năm cho tất cả cán bộ tín dụng trong cơ quan, bố trí sử dụng hợp lí và có hiệu quả cán bộ tuỳ theo năng lực chuyên môn và trình độ của từng ngời nhằm phát huy tối đa sở trờng của các cán bộ tín dụng đồng thời phải kết hợp với công tác qui hoạch đào tạo lâu dài theo chiến lợc phát triển của Ngân hàng ngoại thơng Việt nam. Hàng năm cần tổ chức các đợt thi tay nghề , nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng để qua đó có chế độ khen thởng, nâng lơng, đề bạt kịp thời và chính xác nhằm khuyến khích cán bộ tự trau rồi nghiệp vụ và trình độ chuyên môn, lý luận, đặc biệt là trình độ thẩm định dự án, ph- ơng án vay vốn, đảm bảo thực hiện đúng qui trình tín dụng, lựa chọn khách hàng đảm bảo an toàn và hiệu quả trong đầu t vốn, chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ thể lệ tín dụng đã ban hành, gắn trách nhiệm và chế độ thởng phạt cán bộ tín dụng với hiệu quả vốn vay.

Bên cạnh việc tăng cờng trình độ chuyên môn cho cán bộ, ngân hàng cần hết sức coi trọng tới việc bồi dỡng đạo đức, phẩm chất cho

cán bộ ở cơ sở mình bởi vì trong công tác tín dụng đạo đức luôn đợc coi là một phẩm chất quan trọng nhất. Cần nêu cao tinh thần trách nhiệm, bảo vệ lợi ích chung của đơn vị, đề cao lơng tâm trách nhiệm của những ngời làm công tác tín dụng. Hớng dẫn cán bộ thờng xuyên bám sát cơ sở, tiếp cận khách hàng để nắm vững kịp thời những biến động về phía khách hàng trên cơ sở đó giúp ngân hàng chủ động trong việc quản lí và điều tiết các hoạt động tín dụng ở đơn vị mình.

Trong kế hoạch đào tạo cán bộ phải chú ý tới yếu tố hiệu quả và chất l- ợng đào tạo, đào tạo phải phù hợp với từng đối tợng cán bộ mang lại hiệu quả thiết thực tránh đào tạo tràn lan, chơng trình đào tạo phải phù hợp với công việc và nhiệm vụ đợc giao.

Công tác đào tạo cán bộ cũng cần phải chú ý đến mặt t tởng của cán bộ tín dụng. Cần tránh tối đa tâm lí chủ quan hoặc quá tin tởng vào mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng và nới lỏng qui chế cho vay, không thực hiện và tuân thủ đúng trình tự để tạo ra sơ hở cho các khách hàng lợi dụng. Cũng nh vậy với tâm lý cạnh tranh giữa các ngân hàng trong cùng địa bàn. Cán bộ tín dụng cần phải xác định rằng cạnh tranh ở trong giá cả và chất lợng mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng, ở sự thuận tiện và thái độ phục vụ nhiệt tình tận tuỵ, ở những thông tin t vấn có giá trị chứ không phải là bỏ qua trình tự của qui chế. Và khi cho vay cán bộ tín dụng không đợc chỉ chạy theo số lợng mà quên đi yếu tố quan trọng khác đó là chất lợng của khoản vay. Ngợc lại cũng cần phải tránh tâm lý co cụm của các cán bộ tín dụng. Tức là nhiều khi do sợ phải gánh chịu trách nhiệm với những khoản mình cho vay, khi tổn thất thì cán bộ tín dụng phải bồi thờng hoặc chuyên đi đòi nợ, nghỉ việc... nên các cán bộ tín dụng tỏ ra quá cứng nhắc và không dám cho vay.

Tuyển dụng đầu vào tốt, ngoài tuyển dụng cán bộ có trình độ chuyên ngành có thể tuyển dụng các kỹ s giỏi thuộc các ngành khác sau đó đào tạo về nghiệp vụ ngân hàng để làm cán bộ tín dụng. Mặt khác phối kết hợp chặt chẽ với các ngành kinh tế, kỹ thuật của tỉnh, thành lập các tổ hoặc phòng t vấn đầu t với mục đích thẩm định chính xác các dự án trớc khi cho vay.

Tăng cờng công tác thẩm định cho cán bộ tín dụng, tuân thủ chặt chẽ và có hiệu quả hơn nữa qui chế tín dụng ( Hớng dẫn qui trình nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng ngoại thơng ban hành kèm theo quyết định 240 tháng 09/98), đặc biệt đối với cả ba giai đoạn cho vay. Yêu cầu đối với mỗi cán bộ tín dụng phải nắm vững thực trạng và xu hớng biến động của ngành mình đang phụ trách cho vay. Khi thẩm định dự án hoặc phơng án các con số phải phản ánh đợc hết các chi phí kinh tế của dự án, phơng án xem nó có hợp lý với điều kiện thực tế hay không. Trong các lần đi khảo sát tại cơ sở đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có đợc các đánh giá sát thực và khách quan tình trạng kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa nghiệp vụ cho vay không chỉ mang tính khoa học mà còn mang tính nghệ thuật. Muốn hiểu đợc khách hàng thì không thể chỉ qua các báo cáo hay những trình bày của khách hàng mà đôi khi còn cần dựa vào khả năng mẫn cảm của nghề nghiệp, những kinh nghiệm trong nghề ...

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương quảng ninh (Trang 85 - 88)