ninh.
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Quảng ninh có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Hiện nay tỷ trọng của khu vực kinh tế t nhân trong GDP của Quảng ninh chiếm khoảng 48,5%, thu hút hơn 200 ngàn lao động, hàng năm nộp ngân sách nhà nớc gần 100 tỷ đồng. Đầu t cho khối kinh tế này phát triển cũng chính là phát huy nội lực, làm giàu từ mỗi cá thể, tiểu chủ. Kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Quảng ninh đang thay đổi theo hớng tích cực, những khó khăn do cơ chế, chính sách chỉ là tạm thời khi các luật định đang từng bớc hoàn thiện và gần gũi với thực tế hơn, vai trò quan trọng của kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng đợc khẳng định, xã hội đang thay đổi cách nhìn với họ theo hớng quan tâm hơn, tạo điều kiện hơn. Chính phủ đã có những biện pháp cụ thể nhằm cải thiện môi trờng hoạt động kinh doanh nh: Cho ra đời luật doanh nghiệp mới, khuyến khích thành lập quỹ bảo lãnh vay vốn... Tuy nhiên, kinh tế ngoài quốc doanh hiện nay đang gặp không ít khó khăn trong sản xuất, kinh doanh nh: do sức mua của thị trờng giảm sút nên hàng hoá tiêu thụ chậm; kỹ thuật, công nghệ lạc hậu, tốc độ tăng trởng giảm. Nhng khó khăn nổi cộm nhất đối với họ hiện nay vẫn là thiếu vốn .
Công tác tín dụng Ngân hàng là một “kênh”rất quan trọng để cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, trong đó có cả doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các hộ sản xuất kinh doanh. Thời gian qua chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Quảng ninh đã có những tích cực trong vấn đề này, song phần vốn cung cấp cho kinh tế ngoài quốc doanh thực sự cha tơng xứng với tiền năng, với tầm vóc và vai trò của họ đối với xã hội.
Năm 1999 tỷ lệ cho vay đối với kinh tế ngoài quốc doanh mới chỉ ở mức 2,6% so với tổng d nợ. Có thể nói rằng đây là một hạn chế lớn trong công tác tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Quảng ninh trong thời gian qua. Để khắc phục những mặt còn tồn tại, căn cứ vào chiến lợc hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngoại thơng Việt nam và mục tiêu phát triển kinh tế của địa phơng. Định hớng công tác tín dụng của chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Quảng ninh trong thời gian tới là:
Về công tác huy động vốn:
Tuyên truyền rộng rãi thờng xuyên tới mọi đối tợng khách hàng về các hình thức huy động vốn và lãi suất. Tổ chức phục vụ khách hàng nhanh chóng, thuận lợi để thu hút đợc nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế và dân c. Tổng nguồn vốn huy động năm 2000 tăng 34% so với năm tr- ớc .
Công tác tín dụng:
Thực hiện cho vay bình đẳng đối với mọi đối tợng khách hàng, không phân biệt thành phần kinh tế. Mở rộng thị trờng đầu t, bên cạnh việc tiếp tục phát huy đầu t vào các doanh nghiệp nhà nớc thuộc các lĩnh vực kinh tế trọng điểm, chi nhánh còn chú trọng vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vì thị trờng tín dụng này còn nhiều nhu cầu về vốn thực hiện những dự án hoặc phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhng cha đợc đáp ứng. Trong năm 2000 chi nhánh đặc biệt quan tâm mở rộng đầu t tín dụng cho những đối tợng khách hàng sau:
- Đối tợng khách hàng là các doanh nghiệp liên doanh, vì thực tế cho thấy rằng các doanh nghiệp này ở Quảng ninh đều hoạt động khá hiệu quả, việc chấp hành các qui định của pháp luật, các chế độ kế toán, báo cáo tài chính rất triệt để và rõ ràng, đây là điều kiện thuận lợi cho ngân hàng khi đầu t vốn.
- Đối tợng là doanh nghiệp t nhân và hộ sản xuất kinh doanh: một số mô hình phát triển kinh tế nh kinh tế trang trại, trồng rừng tại thị xã Cẩm phả, Uông bí, Móng cái, nuôi cá bè, cá lồng đang bắt đầu đợc áp dụng có kết quả tốt.
- Cho vay các đơn vị trúng thầu xây dựng: Hiện nay việc xây dựng một số công trình hạ tầng quan trọng đang đợc tiến hành nên chi nhánh đang tích cực tiếp cận với những đối tợng khách hàng này.
Với mục tiêu đặt ra của chi nhánh là d nợ cho vay đạt : 405 tỷ đồng tăng 56,9% so với cuối năm 1999 và d nợ bình quân tăng 15% so với d nợ bình quân năm 1999. Trong công tác cho vay cán bộ tín dụng phải chủ động tìm khách hàng, lựa chọn những phơng án kinh doanh có hiệu quả, mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế, nhng đảm bảo an toàn vốn, phát huy đợc hiệu quả kinh tế xã hội.
Đa dạng hoá sản phẩm: Chính sách sản phẩm cũng đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng hoạt động tín dụng, nếu ngân hàng có đ- ợc những sản phẩm đa dạng có chất lợng và phù hợp với nhu cầu của khách hàng thì không những huy động đợc nhuều hơn mà cho vay cũng sẽ tăng. Tuy nhiên trong thời gian tới chi nhánh sẽ tập trung vào:
- Đơn giản hoá thủ tục cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm, kỳ phiếu, đây là những món vay có bảo đảm tơng đối chắc chắn vì Ngân hàng đã giữ tài sản cầm cố có tính lỏng cao.
- Xúc tiến nghiệp vụ Thuê mua: Vì thực trạng kinh tế Quảng ninh cho thấy các doanh nghiệp công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, nhu cầu về máy móc thiết bị, tài sản cố định là khá cao. Tuy nhiên để tiến hành đòi hỏi Ngân hàng phải có những chuyên viên kỹ thuật và am hiểu sâu lĩnh vực máy móc thiết bị, hoặc Ngân hàng có thể liên doanh với một số đại lý cung cấp.
Để thực hiện đợc những mục tiêu đã đề ra phụ thuộc hàng loạt vào các vấn đề nh: Cơ chế chính sách và pháp luật của nhà nớc, nghệ thuật quản lý và điều hành của bản thân Ngân hàng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng và tình hình kinh tế xã hội của địa phơng cũng nh lĩnh vực mà Ngân hàng đang hoạt động, đó là cha kể đến những biến động do điều kiện thiên nhiên đem lại. Vì vậy, để có thể mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng Ngân hàng nhằm sử dụng nó một cách hữu hiệu nhất phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, đòi hỏi cần phải giải quyết một cách đồng thời các vấn đề về quản lí kinh doanh tác nghiệp và những vấn đề về quản lý kinh tế vĩ mô.