Tăng c−ờng tiếng nói và sự tham gia của ng−ời dân

Một phần của tài liệu Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 " Nghèo " ppsx (Trang 28 - 163)

Bảng 1.3: Ng−ời nghèo ở đâu?

Ng−ời nghèo Dân số

Theo phần trăm 1993 1998 2002 2002

Nghèo chung 100 100 100 100

Miền núi phía Bắc 23 25 22 15

Đông Bắc 19 20 16 12

Tây Bắc 4 6 7 3

Đồng bằng Sông Hồng 24 18 17 22

Bắc Trung bộ 16 18 20 13

Duyên hải Nam Trung bộ 5 8 7 8

Tây Nguyên 3 5 10 6

Đông Nam bộ 11 5 5 15

Đồng bằng Sông Cửu Long 17 21 17 21

Nghèo l−ơng thực 100 100 100 100

Miền núi phía Bắc 26 32 28 15

Đông Bắc 22 24 17 12

Tây Bắc 4 7 11 3

Đồng bằng Sông Hồng 24 13 11 22

Bắc Trung bộ 18 18 22 13

Duyên hải Nam Trung bộ 5 9 7 8

Tây Nguyên 3 8 16 6

Đông Nam bộ 9 5 4 15

Đồng bằng Sông Cửu Long 15 16 13 21

Chú ý: Các con số biểu thị phần trăm ng−ời nghèo sống ở từng vùng. Nguồn: TCTK.

Tuy nhiên, sự lý giải này là không chắc chắn. Bản đồ nghèo ở Hình 1.1 dựa trên số liệu điều tra hộ gia đình năm 1998. Bảng 1.3 cập nhật tỷ trọng ng−ời nghèo của từng vùng trong toàn bộ ng−ời nghèo của cả n−ớc dựa trên ĐTMSHGĐ 2002. Bảng này cho thấy tỷ trọng nghèo của Đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long trong toàn bộ ng−ời nghèo của quốc gia đang giảm dần. Vùng có tỷ trọng cao nhất vẫn là vùng núi phía Bắc nh−ng con số này gần đây cũng giảm đi nhờ tốc độ giảm nghèo nhanh chóng ở vùng Đông Bắc. Có hai vùng có tỷ trọng nghèo ngày càng tăng ở Việt Nam. Đó là vùng Bắc Trung bộ và Tây Nguyên. Mặc dù Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nh−ng lại có tỷ trọng là 10% trong tổng mức nghèo ở Việt Nam tăng từ mức 3% năm 1993. Sự thay đổi trong phân bố nghèo theo vùng còn mạnh hơn nếu xem xét tình trạng nghèo l−ơng thực. Hiện tại, ba vùng là vùng núi phía Bắc, vùng Bắc Trung bộ và Tây Nguyên chiếm hơn hai phần ba tổng số ng−ời nghèo l−ơng thực ở Việt Nam.

Các chỉ tiêu về bất bình đẳng

Một khái niệm cũng liên quan chặt chẽ đến nghèo đói là bất bình đẳng. Trong tr−ờng hợp này, trọng tâm không chỉ là những ng−ời có chi tiêu, thu nhập, hay phúc lợi (dù đo bằng cách nào) ở d−ới một ng−ỡng nào đó mà là toàn bộ dân số, bao gồm cả những ng−ời giàu. Đảm bảo phát triển bình đẳng là một trong những mục tiêu của Việt Nam. Trên quan điểm này, cần phải đánh giá thay đổi về bất bình đẳng mặc dù báo cáo này tập chung vào vấn đề nghèo. Trên thực tế, gia tăng mạnh bất bình đẳng sẽ dẫn đến tình trạng xã hội kém đoàn kết hơn, ch−a nói đến tình trạng "phân hóa giàu nghèo".

Một cách đơn giản để đo đ−ợc độ bất bình đẳng là chia dân số ra thành những nhóm có quy mô bằng nhau, từ nhóm nghèo nhất đến nhóm giàu nhất, và tính tỷ trọng của từng nhóm trong tổng chi tiêu. Bảng 1.4 minh họa cách phân chia th−ờng dùng, dựa vào 5 nhóm còn gọi là ngũ phân vị. Bảng này cho thấy xu h−ớng bất bình đẳng gia tăng liên tục, mặc dù chỉ ở tốc độ khiêm tốn. Tỷ trọng chi tiêu của 80% nghèo nhất trong dân số giảm dần theo thời gian, trong khi tỷ trọng đó của nhóm giàu nhất lại tăng lên. Sự phân hoá này hoàn toàn trùng khớp với phân hoá thành thị và nông thôn ở Việt Nam, vì gần 80% dân số vẫn sống ở nông thôn, trong khi 20% sống ở thành thị.

Bảng 1.4: Chi tiêu theo các ngũ phân vị trong dân số

Phần trăm hoặc tỷ lệ 1993 1998 2002 Nghèo nhất 8,4 8,2 7,8 Gần nghèo nhất 12,3 11,9 11,2 Trung bình 16,0 15,5 14,6 Gần giàu nhất 21,5 21,2 20,6 Giàu nhất 41,8 43,3 45,9 Tổng cộng 100,0 100,0 100,0 Giàu nhất/Nghèo nhất 4,97 5,49 6,03

Chú thích: Các tỷ trọng chi tiêu của các nhóm ngũ phân vị đ−ợc tính bằng phần trăm trong tổng chi tiêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: TCTK.

Một chỉ tiêu th−ờng dùng nữa để đo bất bình đẳng là hệ số Gini, tính đ−ợc bằng cách phân chia dân số ra thành rất nhiều nhóm. Bảng 1.5 cho thấy Việt Nam ở vào hàng t−ơng đối bình đẳng. Nh−ng nhìn vào hệ số Gini cũng thấy là bất bình đẳng đang dần gia tăng. Bất bình đẳng ở vùng Đông Nam bộ là lớn nhất nơi có trung tâm đô thị lớn và năng động nhất cả n−ớc (TP Hồ Chí Minh). Bất bình đẳng d−ờng nh− cũng gia tăng đáng kể ở vùng núi phía Bắc, Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên.

Bảng 1.5: Hệ số Gini theo chi tiêu

Hệ số từ 0 đến 1 1993 1998 2002 Việt Nam 0,34 0,35 0,37 Thành thị 0,35 0,34 0,35 Nông thôn 0,28 0,27 0,28 Vùng núi phía Bắc 0,25 0,26 0,34 Đồng bằng Sông Hồng 0,32 0,32 0,36 Bắc Trung bộ 0,25 0,29 0,30

Duyên hải miền Trung 0,36 0,33 0,33

Tây Nguyên 0,31 0,31 0,36

Đông Nam bộ 0,36 0,36 0,38

Đồng bằng Sông Cửu Long 0,33 0,30 0,30 Nguồn: TCTK.

13

So sánh quốc tế

Để đánh giá xem tình trạng nghèo ở Việt Nam là cao hay thấp, một cách tiện lợi là dùng ng−ỡng chi tiêu có thể so sánh đ−ợc giữa các n−ớc. Tỷ lệ nghèo nh− đ−ợc bàn ở các phần trên là dựa vào so sánh giữa chi tiêu thực tế với chi phí cho giỏ tiêu dùng nhằm đảm bảo 2100 ca-lo một ngày cho một ng−ời. So sánh quốc tế th−ờng dựa vào một ng−ỡng chi tiêu khác, đ−ợc tính bằng đô-la một ngày. Cụ thể hơn, tính ra đô-la, với cùng sức mua nh− ở Mỹ (còn gọi là đô-la theo sức mua t−ơng đ−ơng, viết tắt là PPP). Những ng−ỡng th−ờng dùng là một đô-la và hai đô-la PPP một ngày.

Do hàng hoá và dịch vụ ở Mỹ đắt hơn ở hầu hết các n−ớc đang phát triển, nên 1 đô-la theo sức mua t−ơng đ−ơng một ngày có giá trị ít hơn nhiều so với 1 đô-la/ngày theo giá hiện hành. Trong tr−ờng hợp của Việt Nam, mức "chênh lệch so với PPP" là khoảng 5 lần, có nghĩa là 20 xen ở Việt Nam đủ mua đ−ợc giá trị t−ơng đ−ơng 1 đô-la ở Mỹ. Do đó, những ng−ỡng th−ờng đ−ợc sử dụng trong so sánh quốc tế này có thể đ−ợc hiểu là bằng 20 xen và 40 xen/ngày. Nh−ng khi xem xét những so sánh quốc tế này cần l−u ý rằng những −ớc tính về chênh lệch so với PPP thay đổi theo giả định nh− khi −ớc tính tỷ lệ nghèo, thậm chí còn thay đổi nhiều hơn. Do đó, một ng−ỡng nghèo dựa vào chi tiêu cho hàm l−ợng ca-lo nh− ng−ỡng nghèo đ−ợc sử dụng trong báo cáo này sẽ hay đ−ợc dùng hơn là chuẩn nghèo 1 đô-la/ngày, trừ tr−ờng hợp để so sánh quốc tế.

Bảng 1.6: Tỷ lệ nghèo theo ng−ỡng "1 đô-la/ngày"

Chú thích: Các số in nghiêng là dựa vào số liệu điều tra hộ thực tế. Những số khác đ−ợc tính dựa trên tỷ lệ tăng tr−ởng sản l−ợng thực tế theo ngành, với giả định là thu nhập của hộ cũng tăng theo tỷ lệ tăng sản l−ợng trong những ngành hoạt động chính của họ. Các số liệu suy diễn đ−ợc tính khớp sao cho trùng với những số liệu thực tế trong những năm tiến hành điều tra hộ. Đô-la theo sức mua t−ơng đ−ơng đ−ợc tính theo giá cố định năm 1993.

Nguồn: Ngân hàng Thế giới, Khu vực Châu á Thái Bình D−ơng (2003).

Tỷ lệ nghèo có thể so sánh quốc tế đ−ợc của Việt Nam đ−ợc trình bày ở Bảng 1.6. Các số liệu cho năm 1993, 1998 và 2002 là dựa vào số liệu về hộ lấy từ 2 cuộc ĐTMSDC và từ ĐTMSHGĐ 2002. Số liệu cho các năm khác đ−ợc −ớc tính với giả định rằng chi tiêu của hộ tăng

Tỷ lệ dân số sống d−ới mức Chi tiêu trung bình đầu ng−ời

(theo đô la PPP/tháng) 1$ PPP/ngày 2$ PPP/ngày

1990 41,7 50,8 87,0 1993 48,9 39,9 80,5 1996 63,7 23,6 69,4 1998 68,5 16,4 65,4 1999 68,0 16,9 65,9 2000 71,3 15,2 63,5 2001 73,8 14,6 61,8 2002 78,7 13,6 58,2 2003 82,0 12,0 55,8 2004 85,5 10,6 53,4

theo cùng tỷ lệ với sản l−ợng của ngành chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động kinh tế của hộ. Ví dụ, đối với các hộ nông thôn, giả định rằng chi tiêu tăng theo cùng tỷ lệ với sản l−ợng nông nghiệp. Do đó, những dự báo ở đây hàm ý giả định rằng không có thay đổi trong bất bình đẳng t−ơng đối trong nội bộ các ngành.

Khi sử dụng ng−ỡng nghèo 1 đô-la/ngày thì mức giảm nghèo ở Việt Nam thật là ngoạn mục. Theo ng−ỡng nghèo này, tỷ lệ nghèo đã giảm 2/3 trong giai đoạn 1993-2002. Và nếu dự báo dựa vào giá trị danh nghĩa, nó còn giảm 4/5 trong giai đọan 1990-2004. Mặt khác, nếu mức giảm nghèo lại khiêm tốn hơn nếu dùng chuẩn nghèo 2 đô-la/ngày. Sự t−ơng phản giữa hai xu h−ớng này là do một bộ phận lớn dân c− Việt Nam không còn nghèo cùng cực nữa nh−ng chắc chắn là ch−a giàu.

Một so sánh quốc tế có ý nghĩa cần tính đến sự khác biệt về trình độ phát triển giữa các n−ớc. Xét trên giác độ này thì Việt Nam cũng làm rất tốt. Bảng 1.7 cho thấy những −ớc tính mới nhất về ng−ỡng nghèo 1 đô-la/ngày ở một loạt các n−ớc có thể so sánh với Việt Nam vì những n−ớc này thuộc cùng khu vực hoặc là những nền kinh tế mới nổi lên. Bảng này cũng cho biết GDP tính theo đầu ng−ời theo đô la PPP. Tuy Việt Nam có tỷ lệ nghèo cao hơn Ma-lai-xia, Thái Lan và In-đô-nê-xia nh−ng Việt Nam lại giảm nghèo tốt hơn các n−ớc giàu hơn nh− Trung Quốc, ấn Độ và Phi-líp-pin.

Bảng 1.7: Tỷ lệ nghèo so sánh đ−ợc ở một số quốc gia đ−ợc lựa chọn

GDP tính theo đầu ng−ời theo đô la PPP

Phần trăm dân số sống với d−ới 1 đô la PPP /1 ngày

Ma-lai-xia 8,922 2.0 Thái Lan 6,788 2.0 Nga 7,926 6.1 Sri-Lan-ka 3,447 6.6 In-đô-nê-xia 3,138 7.2 Mê-xi-cô 8,707 8.0 Bra-xin 7,516 9.9 Việt Nam 2,240 13.4 Mông cổ 1,651 13.9 Phi-líp-pin 4,021 14.6 Trung Quốc 4,475 16.1 Lào 1,678 26.3 ấn Độ 2,571 34.7

Nguồn: Tính toán dựa trên Ngân hàng Thế giới (2003a).

Mặc dù quan hệ giữa tăng tr−ởng kinh tế và giảm nghèo không phải mang tính cơ học, song nhìn chung những n−ớc giàu hẳn phải có tỷ lệ nghèo thấp hơn. Hình 1.2 vẽ các n−ớc ở những thời điểm khác nhau trong lịch sử những năm gần đây dựa vào GDP đầu ng−ời và tỷ lệ nghèo. Các chấm tròn lớn hơn t−ơng ứng với Việt Nam ở những thời điểm khác nhau. Trong hình này, GDP đầu ng−ời đ−ợc tính theo cách để so sánh quốc tế đ−ợc, tức là tính theo đô-la PPP. Ng−ợc lại, tỷ lệ nghèo không phải lúc nào cũng đ−ợc định nghĩa nh− nhau. Một số dựa vào chi tiêu, một số thì dựa vào thu nhập. Một số khác lại tính theo đến ng−ỡng nghèo gắn với hàm l−ợng ca-lo tối thiểu trong khi một số khác lại không. Từ góc độ này, các chấm tròn to hơn của Việt Nam không thể so sánh đ−ợc với các chấm khác trong hình. Tuy nhiên, chúng có thể đ−ợc so sánh với quan hệ giữa nghèo

15

đói và tăng tr−ởng kinh tế nh− thể hiện trong hình này, đ−ợc biểu diễn bằng đ−ờng đồ thị dốc xuống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vào đầu những năm 90, tỷ lệ nghèo của Việt Nam cao hơn dự tính, do trình độ phát triển kinh tế của đất n−ớc. Trong nửa cuối của thập kỷ 90, Việt Nam đã đuổi kịp với các n−ớc có thành tựu giảm nghèo "trung bình" ở với cùng mức phát triển của mình (theo nh− hình 1.2, tức là khi nó "v−ợt qua" đ−ợc đ−ờng đồ thị). Đến năm 2002, tỷ lệ nghèo đã thấp hơn đáng kể so với những n−ớc khác có cùng trình độ phát triển. Do vậy, "tốc độ" giảm nghèo ở Việt Nam nhanh hơn nhiều so với tốc độ trung bình của các n−ớc đang phát triển.

Hình 1.2: Nghèo đói và phát triển kinh tế giữa các n−ớc

Nguồn: Tính toán dựa trên ĐTMSDC 1993, ĐTMSDC 1998, ĐTMSHGĐ 2002 và Ngân hàng Thế giới (2003a).

Mức giảm nghèo là thực đến mức nào?

Kể cả khi sử dùng cùng ph−ơng pháp tính toán nghèo đói, thì những so sánh theo thời gian cũng vẫn có hạn chế. Các công cụ điều tra không giống nhau giữa các lần điều tra. Tại Việt Nam, việc chuyển từ ĐTMSDC sang ĐTMSHGĐ cũng gây ra mối quan ngại. Không giống các cuộc ĐTMSDC tr−ớc đây, ĐTMSHGĐ 2002 hoàn toàn do Chính phủ Việt Nam thực hiện. Do quy mô mẫu lớn, nó đòi hỏi sự tham gia của nhiều cán bộ ở cấp tỉnh và huyện, những ng−ời ch−a quen với bảng hỏi. Tuy nhiên, những đợt kiểm tra cẩn thận cho thấy rằng số liệu vừa có chất l−ợng cao vừa có thể so sánh đ−ợc với năm 1993 và 1998 đã làm cho ĐTMSHGĐ 2002 trở thành điểm đột phá cả về quy mô và tính làm chủ của Chính phủ.

Những quan ngại khác liên quan đến thiết kế mẫu. Rõ ràng là chỉ cần có khác biệt nhỏ ở điểm này cũng có thể gây ảnh h−ởng lớn đến việc đánh giá nghèo đói và phúc lợi của hộ. Những ng−ời di c− không có hộ khẩu chính là tr−ờng hợp đáng nói. Nhóm dân c− này đặc biệt tiêu biểu,

0 20 40 60 80 0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000

GDP đầu ng−ời (theo đô la PPP)

Tỷ l ệ ng he o c ả n − ớ c ( tín h bằ n g % tr o n g dâ n s ố ) Vietnam 2002 Vietnam 1998 Vietnam 1993

vì nó có thể sẽ chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong số ng−ời nghèo đô thị theo thời gian. ĐTMSDC không bao gồm đối t−ợng di c−, mà đây chính là một hạn chế lớn. Về nguyên tắc, ĐTMSHGĐ 2002 bao gồm tất cả c− dân của địa ph−ơng từ 6 tháng trở lên, nh−ng định nghĩa về c− trú vẫn còn tạo ra khả năng xử lý khác nhau giữa các xã. Hơn nữa, không có cách nào để xác định những ng−ời di c− không có hộ khẩu qua các câu trả lời cho bảng hỏi. Điều này khiến cho khó có thể đánh giá đ−ợc xem việc tiếp cận dịch vụ có khác nhau giữa ng−ời di c− và không di c− hay không. Hy vọng rằng hạn chế này trong ĐTMSHGĐ sẽ đ−ợc khắc phục trong cuộc điều tra tới.

So sánh tình trạng nghèo theo thời gian cũng rất mẫn cảm với cách lựa chọn ng−ỡng nghèo. Ví dụ, có thể thấy sự t−ơng phản giữa giảm nghèo mạnh tính theo ng−ỡng 1 đô la/ngày với giảm nghèo chậm hơn nhiều nếu tính theo ng−ỡng 2 đô-la/ngày, nh− ở bảng 1.6. Về nguyên tắc, ít nhất có thể có những tr−ờng hợp trong đó nếu sử dụng một ng−ỡng nghèo này thì thấy tỷ lệ nghèo giảm, song nếu sử dụng ng−ỡng khác thì tỷ lệ nghèo lại tăng.

Tuy nhiên, Việt Nam không phải là một trong những tr−ờng hợp nh− vậy. Dù tính theo bất kỳ ng−ỡng nghèo nào, tỷ lệ nghèo năm 2002 đều thấp hơn 1998, và năm 1998 thấp hơn 1993. Điểm này đ−ợc minh hoạ ở Hình 1.3. Phần trên của hình cho thấy sự phân bố chi tiêu theo đầu ng−ời, tính theo giá năm 1998 cho cả ba năm. Các đ−ờng đồ thị ở phần này chỉ ra tỷ lệ hộ t−ơng ứng với mỗi mức chi tiêu đầu ng−ời. Tỷ lệ cao nhất (nói theo thuật ngữ thống kê gọi là mode), luôn dịch chuyển sang bên phải theo thời gian. Năm 1993, mode rất gần với ng−ỡng nghèo l−ơng thực. Đến năm 2002, nó gần với ng−ỡng nghèo chung. Nói cách khác, vào năm 1993, phần lớn các hộ chỉ đủ khả năng trang trải nhu cầu l−ơng thực, nh−ng đến năm 2002 phần lớn có thể chi trả toàn bộ giỏ tiêu dùng cần thiết để đảm bảo 2100 ca-lo một ng−ời một ngày, bao gồm cả những hạng mục phi l−ơng thực.

Phần d−ới trong Hình 1.3 đơn giản chỉ là sự chuyển đổi dạng đồ thị phân phối của phần trên. Thay vì chỉ ra tỷ lệ hộ ở mỗi mức chi tiêu, các đ−ờng đồ thị ở đây cho thấy tỷ lệ dân số tích luỹ có mức chi tiêu bằng hoặc thấp hơn mức đó. Khi mức chi tiêu bằng với ng−ỡng nghèo, thì tỷ lệ đó chính là tỷ lệ nghèo. Khía cạnh đặc biệt nhất trong phần đồ thị d−ới này là tỷ lệ dân số tích luỹ

Một phần của tài liệu Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 " Nghèo " ppsx (Trang 28 - 163)