Các đặc tr−ng của ng−ời nghèo

Một phần của tài liệu Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 " Nghèo " ppsx (Trang 37 - 53)

Tính số ng−ời nghèo chỉ là b−ớc đầu tiên cho việc định h−ớng chính sách và ch−ơng trình vào giảm nghèo. Hiểu đ−ợc ai là ng−ời nghèo cũng quan trọng không kém, nếu không phải là quan trọng hơn. Ch−ơng tr−ớc đã gián tiếp nêu ra một vài đặc tính của ng−ời nghèo. Ví dụ, nó cho thấy rằng tỷ lệ ng−ời nghèo cao hơn ở nông thôn và ở dân tộc thiểu số. Nó cũng cho thấy rằng nghèo đói ở một số vùng, nh− vùng Tây Nguyên, có nghiêm trọng hơn. Nh−ng nó lại không đề cập đến những đặc tr−ng khác của những hộ nghèo nh− thành phần hay tài sản. Số liệu điều tra hộ có thể dùng để xác định một số đặc tr−ng. Nh−ng điều tra có thể bỏ sót những khía cạnh quan trọng trong nghèo đói. Ví dụ, những ng−ời di c− không có đăng ký không thể xác định đ−ợc qua ĐTMSHGĐ 2002. Điều tra cũng coi hộ là một nhất thể, không tính đến những tình trạng đặc thù của thành viên trong đó. Phụ nữ và trẻ em chính là những thành viên này. Kể cả đối với những khía cạnh nghèo mà điều tra có bao quát tốt, nó cũng có xu h−ớng "đóng khung” các câu trả lời theo cách không cho phép thể hiện hết. Ví dụ, làm thế nào để mã hoá đ−ợc những câu hỏi về nguy cơ tổn th−ơng, thiếu tiếng nói, bị xúc phạm? Trực tiếp lắng nghe ng−ời nghèo là một cách bổ sung cho các phân tích thống kê. Không kém phần quan trọng là những nghiên cứu tình huống, tập trung vào những nhóm đặc thù trong dân c−, những nhóm đặc biệt nghèo hoặc dễ bị tổn th−ơng. Tất cả những khía cạnh khác nhau đó sẽ đ−ợc trình bày trong ch−ơng này.

Các đặc tr−ng nghèo theo thống kê

Có thể dựa vào cùng những cuộc điều tra hộ dùng để tính chi tiêu đầu ng−ời để xác định những đặc tính của hộ và của xã có liên quan nhiều nhất với tình trạng nghèo. Phân tích thống kê để liên hệ giữa nghèo đói (hoặc chi tiêu của hộ gia đình) với những đặc tr−ng của hộ và của xã th−ờng đ−ợc gọi là phân tích đặc tr−ng của tình trạng nghèo. Nh−ng có một điểm quan trọng cần nhớ: quan hệ t−ơng quan không có nghĩa là quan hệ nhân quả. Hãy xem tr−ờng hợp các đặc tính về nhà ở. Nếu mọi yếu tố khác nh− nhau, những hộ có nhà vệ sinh ít có khả năng là hộ nghèo. Nh−ng nhà vệ sinh rõ ràng không phải là "lý do" vì sao những hộ này không nghèo. Cung cấp nhà vệ sinh trong cả n−ớc có lẽ rất ít có tác dụng giảm tỷ lệ nghèo. Mặc dù ví dụ này quá hiển nhiên không cần phải bàn thêm nh−ng rất dễ có sự nhầm lẫn giữa quan hệ t−ơng quan và quan hệ nhân quả khi xem xét các đặc tính khác có liên quan đến nghèo đói của hộ, nh− bản chất nghề nghiệp của các thành viên của hộ.

Với l−u ý này, giữa nghèo và một số đặc điểm về địa lý, hộ gia đình và cộng đồng có mối quan hệ rõ ràng với nhau. Hình 2.1 tổng hợp mối quan hệ này bằng cách biểu diễn những thay đổi trong chi tiêu gắn với những đặc điểm đ−ợc lựa chọn trong điều kiện những đặc điểm khác đ−ợc giữ nguyên. L−u ý rằng mối quan hệ này rất giống với mối quan hệ đ−ợc sử dụng để vẽ bản đồ nghèo trình bày ở ch−ơng tr−ớc chỉ có khác là nó dựa trên số liệu của năm 2002. Hình nhấn mạnh một vài nhóm đặc điểm: quy mô và thành phần của hộ, trình độ giáo dục của chủ hộ và của vợ/chồng, nghề nghiệp, tài sản, các đặc tính của cộng đồng và vùng địa lý.

Không có gì đáng ngạc nhiên, các hộ gia đình lớn và đặc biệt là các hộ có nhiều trẻ em và ng−ời già hoặc không có vợ hoặc chồng d−ờng nh− có mức chi tiêu theo đầu ng−ời thấp hơn. Nghèo cũng liên quan chặt chẽ tới nhóm dân tộc. Ngay cả khi tất cả mọi đặc điểm khác là giống nhau, chi tiêu của một ng−ời thuộc hộ dân tộc thiểu số thấp hơn chi tiêu của một ng−ời thuộc hộ ng−ời Kinh hoặc ng−ời Hoa là 13%. Trình độ giáo dục cũng tạo sự khác biệt đáng kể. Một hộ gia đình có chủ hộ có trình độ trung cấp có mức chi tiêu cao hơn mức trung bình gần 19% và nếu chủ hộ có trình độ đại học thì mức cao hơn là hơn 31%. Con số này là 29% nếu vợ/chồng có trình độ trung cấp và 48% nếu vợ/chồng có trình độ đại học.

21

Hình 2.1: Khác biệt về chi tiêu theo đầu ng−ời theo các đặc điểm của hộ năm 2002

Nguồn: Ước tính dựa trên số liệu của ĐTMSHGĐ 2002.

Sự chênh lệch giữa các vùng thậm chí còn rõ nét hơn. So với các hộ gia đình ở Đồng bằng sông Hồng, các hộ gia đình ở đồng bằng sông Cửu Long có mức chi tiêu cao hơn gần 26% ngay cả khi tất cả các đặc điểm khác giống nhau. Khoảng cách này lên tới 31% đối với các hộ ở vùng Đông Nam bộ. Nh−ng khoảng cách lớn nhất là giữa các vùng thành thị và nông thôn. Với các đặc điểm khác giống nhau, một hộ gia đình ở thành thị chi tiêu nhiều hơn một hộ gia đình t−ơng đ−ơng ở nông thôn gần 78%. Tác động này lấn át tất cả những tác động khác kể cả các đặc điểm

Chú ý: Tác động của việc vợ / chồng có trình độ đại học và sống ở đô thị đã bị cắt do thiếu chỗ

5.9 4.3 26.1 31.4 9.6 -5.0 10.3 78.3 8.0 18.4 4.3 24.9 12.7 5.8 10.9 18.8 4.5 8.5 5.5 8.8 13.6 31.1 19.1 8.9 6.6 4.2 47.9 29.3 13.0 5.7 3.9 20.9 2.7 -13.0 -2.2 -9.7 -4.8 -14.0 -9.0 -4.0 1.0 6.0 11.0 16.0 21.0 26.0 31.0 Có một tr−ờng học (có=1) Có đ−ờng (có =1) Sống ở đồng bằng sông Cửu Long Sống ở vùng Đông Nam bộ Sống ở vùng Duyên hải miền Trung Sống ở vùng Bắc trung bộ Sống ở vùng Đông bắc Sống ở đô thị vùng đồng bằng (có =1) Có đài (có=1) Có TV (có=1) Có hố xí hai ngăn (có=1) Có hố xí tự hoại và có xả n−ớc (có=1) Có n−ớc máy (có =1) Có điện (có =1) Có nhà bán kiên cố Có nhà kiên cố Thợ kỹ thuật / Vận hành máy móc nghề nông nhân viên văn phòng /nhân viên phục vụ khách hàng làm việc chuyên môn lãnh đạo (so với không làm việc) Đại học Trung cấp kỹ thuật Phổ thông trung học Phổ thông cơ sở Tiểu học Đại học Trung cấp kỹ thuật Phổ thông trung học Phổ thông cơ sở Tiểu học có vợ/chồng (có =1) Chủ hộ là nam (có=1) Chủ hộ là ng−ời dân tộc (có =1) Có thêm 1 thành viên nữ Có thêm 1 con Quy mô hộ tăng thêm 1 ng−ời

Cấ p x ã Cấ p v ù n g C ơ s ở hạ tầng cơ bản của hộ gia đình N ghề nghiệp c ủ a chủ hộ T rình độ học v ấn của chủ hộ T rì nh độ học v ấn của v ợ /chồng G ia đình

liên quan tới trình độ học vấn cao hơn. Mặc dù quan hệ t−ơng quan không có nghĩa là nhân quả nh−ng tác động này đã nêu bật áp lực do đô thị hoá mà Việt Nam có thể đối mặt trong những năm tới. Để có thể cải thiện mạnh đời sống của mình, nhiều hộ gia đình nông thôn sẽ lựa chọn di c− ra thành phố, và những trở ngại về hành chính dù khó khăn đến mức nào cũng không đủ để làm chùn b−ớc họ. Việc cải thiện nhanh chóng đời sống ở nông thôn có lẽ là giải pháp duy nhất để làm chậm lại làn sóng di c− đang gia tăng.

Các đặc điểm của cộng đồng cũng có ảnh h−ởng. Việc có đ−ờng nông thôn hoặc có tr−ờng học làm tăng gần 5% mức chi tiêu trung bình của tất cả các hộ trong xã.

Quan niệm của ng−ời nghèo

Một cách thức hoàn toàn khác để xác định các đặc tính của ng−ời nghèo là trực tiếp lắng nghe ý kiến của họ. Trong tr−ờng hợp này, thảo luận nhóm theo trọng tâm và phỏng vấn sâu sẽ thay thế cho những bảng hỏi đ−ợc mã hoá chặt chẽ. Những đánh giá nghèo có sự tham gia của ng−ời dân (PPA) thuộc loại này có −u điểm là không áp đặt một cơ cấu (hay những −u tiên của nhà nghiên cứu) lên việc trả lời của các hộ. Nó cũng cho phép thu thập thông tin về những vấn đề khó đ−a đ−ợc vào bảng hỏi chính thức, ví dụ về chất l−ợng cung ứng dịch vụ xã hội và sự tham gia vào quá trình ra quyết định ở địa ph−ơng. Và nó cũng cho phép đ−a ra đánh giá chính xác về hiện trạng nghèo của mỗi hộ ở một xã cụ thể. Cái gọi là “xếp hạng hộ giàu nghèo” th−ờng cho thấy những lý do vì sao một hộ này đ−ợc coi là nghèo hơn hộ khác. Những lý do kiểu nh− “chồng nát r−ợu” hoặc “con lớn đi tù” là những nguồn gốc gây tổn hại mà rất khó có thể đ−ợc hàm chứa trong một bảng hỏi điều tra chuẩn.

Trong mùa hè năm 2003, các PPA đã đ−ợc thực hiện ở 12 tỉnh thuộc cả 7 vùng của Việt Nam. Mục tiêu chính là nhằm hỗ trợ cho việc giám sát và thực hiện CPRGS ở cấp địa ph−ơng. Tuy nhiên, những PPA này còn là một nguồn thông tin quý báu để cập nhật những đánh giá về nghèo đói và những yếu tố quyết định đến nghèo ở Việt Nam, nhất là những vấn đề không dễ gì l−ợng hoá đ−ợc. Những PPA này do các nhóm nghiên cứu ng−ời Việt Nam từ các tổ chức phi chính phủ quốc tế và trong n−ớc, các viện nghiên cứu trong n−ớc và cơ quan chính phủ thực hiện. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng một cấu trúc chung và viết ra các báo cáo thực địa theo cùng một đề c−ơng. Những thông tin thu đ−ợc từ 47 xã ph−ờng nghèo bao hàm những quan niệm về nghèo đói và phúc lợi cả về vật chất và phi vật chất. Nó cũng đề cập đến sự tham gia vào quá trình ra quyết định ở địa ph−ơng và việc trao quyền cho những hộ nghèo, việc cung ứng những dịch vụ cơ bản cho ng−ời nghèo, nhất là giáo dục, y tế và khuyến nông, cũng nh− chất l−ợng và việc xác định đối t−ợng trong trợ giúp xã hội. So với các PPA khác, một trong những khía cạnh mang tính sáng tạo nhất liên quan đến cải cách hành chính, bao gồm khả năng đáp ứng, tính minh bạch, trách nhiệm, và hiệu quả của bộ máy hành chính địa ph−ơng. Những vấn đề tiềm tàng về thiếu đói và bị loại bỏ về mặt xã hội khi đô thị hoá diễn ra, các vấn đề môi tr−ờng mà ng−ời nghèo phải đối mặt cũng đ−ợc đề cập đến.

Trong số khoảng 5000 ng−ời tham gia vào PPA có nhiều ý kiến khẳng định các xu h−ớng đ−ợc phát hiện qua phân tích định l−ợng. ở hầu hết các địa bàn đều nhận thấy cảm giác mức độ khá giả đ−ợc cải thiện rõ rệt. Ng−ời dân nói về mức độ ổn định hơn trong thu nhập mà th−ờng do gia tăng năng xuất nông nghiệp hoặc mở rộng các nguồn thu nhập. Ng−ời dân mô tả việc giảm đáng kể tỷ lệ đói. ở hầu hết các địa bàn đặc biệt là vùng núi ng−ời ta đề cập đến cải thiện cơ sở hạ tầng và tiếp cận các dịch vụ cơ bản. Tuy nhiên, ng−ời dân cũng nhấn mạnh rằng một số ng−ời vẫn nghèo dai dẳng và đối với một số khác thì việc thoát nghèo rất mong manh và có xu h−ớng kém đi. Trên tất cả các địa bàn một loạt các vấn đề môi tr−ờng ngày càng bức thiết đã đ−ợc nêu ra. Các vấn đề môi tr−ờng này bao gồm phá rừng ở vùng cao, ô nhiễm của các xí nghiệp và các cơ sở (kể cả một bệnh viện) ở những khu vực gần các thị trấn, tình trạng vệ sinh kém ở các vùng đô thị

23

và một số vùng nông thôn và các vấn đề liên quan tới sự phát triển nhanh chóng của các đầm tôm ở vùng duyên hải.

Lý do của tình trạng nghèo dai dẳng khá khác nhau giữa các địa bàn. Khung 2.1. trích từ PPA tỉnh Đak Lak đề cập nhiều yếu tố đ−ợc nêu ở các địa bàn vùng núi. Ngoài những khó khăn phổ biến của nghèo ở tất cả các địa bàn nông nghiệp nh− chất l−ợng đất xấu và ít đ−ợc tiếp cận các dịch vụ tài chính, ng−ời dân đ−ợc tham vấn ở các vùng núi nhấn mạnh một số vấn đề về quản trị nhà n−ớc và đây là những lĩnh vực có ít tiến bộ trong thời gian qua. ở Hà Giang, ng−ời dân nói về tình trạng “đói thông tin” nh− là một cản trở sự hội nhập đầy đủ của các nhóm dân tộc thiểu số ở vùng sâu trong quá trình phát triển kinh tế xã hội chung. Các đánh giá về những thay đổi gần đây ở các vùng núi phía Bắc tốt hơn của các vùng Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung.

Khung 2.1: Những nguyên nhân nghèo đ−ợc nhận thức ở tỉnh Dak Lak

Nhận thức của ng−ời nghèo Nhận thức của chính quyền địa ph−ơng

ƒ Các thị tr−ờng yếu tố và sản phẩm kém phát triển

ƒ Cơ sở hạ tầng yếu kém đặc biệt là hệ thống thuỷ lợi và đ−ờng xá.

ƒ Các chính sách và ch−ơng trình của chính phủ ở cấp địa ph−ơng kém hiệu quả.

ƒ Thiếu tính minh bạch, trách nhiệm dẫn đến kết quả là tham nhũng; thiếu sự tham gia của ng−ời dân vào quá trình ra quyết định.

ƒ Không có khả năng và sự yếu kém của chính quyền và cán bộ cấp cơ sở.

ƒ Dân làng không có khả năng áp dụng các kỹ thuật công nghệ canh tác và trình độ học vấn thấp.

ƒ Thiếu đất

ƒ Thiếu vốn

ƒ Di c− tự do

ƒ Sức khoẻ kém và thiếu sức lao động.

ƒ Điều kiện khí hậu khắc nghiệt: hạn hán

ƒ Thiếu vốn

ƒ Thiếu dất

ƒ Nhiều ng−ời cần hỗ trợ

ƒ Thiếu kinh nghiệm và không có khả năng và năng lực để áp dụng những kỹ thuật canh tác mới.

ƒ Thất bại trong đầu t−, các rủi ro trong nông nghiệp (giá cà phê giảm)

ƒ Sức khoẻ kém, tàn tật và trở nên già yếu

ƒ Thiếu lao động

ƒ Bị mắc các bệnh xã hội và tính l−ời biếng..

ƒ Điều kiện địa lý khắc nghiệt: hạn hán, lũ lụt.

Nguồn: ActionAid Việt Nam & ADB (2003).

ở vùng đồng bằng, ng−ời dân nêu thêm một số đặc điểm bổ sung. Thị tr−ờng lao động là mối quan ngại nổi bật ở đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng và thành phố Hồ Chí Minh. Không có tay nghề, không có việc làm hoặc phụ thuộc hoặc chỉ có đi làm thuê hàng ngày không ổn định là những nguyên nhân quan trọng gây ra tình trạng nghèo. Nợ nần nhiều cũng đ−ợc xem là một đặc điểm rõ nét của nghèo. ở đồng bằng sông Cửu Long, nợ nần đi kèm với mất đất. Khung 2.2 mô tả quan niệm của ng−ời nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh cho thấy sự thiếu thốn về vật chất một phần là do đời sống bất ổn, một cảm giác bị xa lánh và có ít quan hệ xã hội.

Khung 2.2: Quan niệm của ng−ời nghèo ở thành phố Hồ Chí Minh

“Ng−ời nghèo ăn thức ăn không bổ d−ỡng. Đôi khi chúng tôi không có đủ tiền mua gạo và phải sống không có gạo” (nhóm nữ và nam nghèo nhập c− và ng−ời địa ph−ơng)

“Tôi ăn ở chùa nếu đ−ợc để tiết kiệm tiền mua thức ăn cho hôm sau” (nhóm nữ nghèo ở địa ph−ơng)

“Tôi sống không có hộ khẩu ở trong một ngôi nhà tập thể không có địa chỉ trong hai m−ời năm qua. Hoá đơn tiền điện và n−ớc rất cao, nhà bị m−a nắng ảnh h−ởng, rách r−ới, rột nát và ngập lụt. Tôi chẳng có ph−ơng tiện gì để đi làm kể cả xe đạp” (nhóm nam nghèo ở địa ph−ơng)

“Sống trong môi tr−ờng bốc mùi hôi hám có nguy cơ cao mắc nhiều bệnh” (nhóm nam, nữ, thanh niên và trẻ em nghèo ở địa ph−ơng)

“Có cuộc sống không ổn định, buôn bán nhỏ, việc làm theomùa vụ” (nhóm nam và nữ nghèo ở địa ph−ơng)

“Các con tôi đi học buổi tối vì chúng tôi không thể trang trải cho chúng đi học ở tr−ờng chính khoá đ−ợc” (nhóm nữ nghèo địa ph−ơng)

“Các con tôi chỉ đi học đến chừng nào chúng tôi có thể trang trải đ−ợc” (nhóm nữ nghèo địa ph−ơng)

“Trẻ em bị suy dinh d−ỡng”, “Trẻ em phải làm việc khi còn bé” (nhóm nam, nữ và trẻ em nghèo ở địa

Một phần của tài liệu Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 " Nghèo " ppsx (Trang 37 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)