3. Chương 3: TUYẾN, ĐIỂM DU LỊCH VÙNG BẮC TRUNG BỘ 1 Khái quát về vùng du lịch Bắc Trung Bộ:
3.3.6. Nghệ thuật ẩm thực Huế:
-Dinh dưỡng và cách chế biến các món ăn xứ Huế là cả một phong cách nghệ thuật ẩm thực. Những giá trị này không chỉ dừng lại ở trong những giá trị ẩm thực đơn thuần mà nó đã vươn tới đỉnh cao của nếp sống văn hóa cổ truyền, đầy ắp triết lý nhân sinh sâu sắc.
-Cơm muối Huế -Tôm chua Huế -Bún Bò Huế
4.Chương 4: TUYẾN, ĐIỂM DU LỊCH VÙNG NAM TRUNG BỘ & NAM BỘ 4.1. Khái quát về vùng du lịch Nam Bộ và Nam Trung Bộ
-Vùng du lịch Nam Bộ và Nam Trung Bộ là một vùng rộng lớn của đất nước. -Vùng có 30 tỉnh thành: 6 tỉnh duyên hải Miền Trung, 5 tỉnh Tây Nguyên, 6 tỉnh Miền Đông Nam Bộ, 13 tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long.
-Vùng du lịch Nam Bộ và Nam Trung Bộ là một vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội phong phú đa dạng, là nơi cư trú của nhiều tộc người, với nhiều bản sắc văn hóa, phong tục tập quán riêng nên thuận lợi cho việc phát triển du lịch.
-Tuy nhiên, vùng du lịch này vũng còn rất nhiều địa phương trình độ phát triển kinh tế xã hội và du lịch chưa cao.
4.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
-Là khu vực duyên hải nên vùng có nhiều bãi biển đẹp và nổi tiếng: Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết, Ninh Chữ, Phú Quốc, Cam Ranh, Long Hải, Phước Hải, Vũng Tàu, Côn Đảo...
-Nhiều cảng lớn: Vũng Tàu, Nha Trang, Cam Ranh, Cam Ranh
-Nhiều hòn đảo đẹp: các đảo từ Mũi Né chạy dài đến Vịnh Cam Ranh, Phú Quốc, Côn Đảo.
-Vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ trung bình 26 0C
-Mùa mưa cao điểm từ tháng 5 – 11. Lương mưa trung bình năm: 1500-2000mm -Khí hậu của vùng nhìn chung rất thuận lợi để phát triển du lịch.
-Đặc biệt có các cao nguyên, khí hậu mát mẻ quanh năm : không quá 300C nhưng cũng hiếm khi thấp hơn 140C.
-Cùng có nhiều nguồn nước khoáng ở Tây Nguyên và Nam Bộ.
-Vùng có hệ động thực vật rất phong phú và đa dạng, nơi còn lưu giữ nhiều khu rừng nguyên sinh, khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia không chỉ là tài sản của Việt Nam mà còn của thế giới.
-Vườn quốc gia: Nam Cát Tiên, Phú Quốc, Côn Đảo, Yook Đôn, U Minh Thượng, Đất mũi, Tràm Chim (Đồng Tháp)...
-Quỹ dự trữ sinh quyển: Hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ (TP.HCM), Nam Cát Tiên (Đồng Nai)
-Khu dự trữ thiên nhiên: Suối Trại (Tây Sơn – Bình Định)
-Trạm thuần dưỡng động vật: Ea Keo (Buôn Ma Thuột), đảo khỉ... -Các đảo Yến : Nha Trang - Khánh Hòa....
-Hệ sinh thái vùng ĐBS Cửu Long
3.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
-Vùng có nhiều điều kiện phát triển kinh tế xã hội và du lịch lớn nhất cả nước. -Vùng có vựa lúa lớn nhất cả nước: ĐBS Cửu Long
-Vùng có vùng trồng cây ăn quả và xuất khẩu lớn nhất cả nước: ĐBS Cửu Long -Vùng là nơi phát triển kinh tế cây công nghiệp lớn nhất cả nước: Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
-TP.HCM là trung tâm, là một trong 10 thành phố phát triển năng động nhất thế giới (1997).
-Vùng du lịch Nam Bộ và Nam Trung Bộ là nơi cư trú của nhiều tộc người, với nhiều bản sắc văn hóa, phong tục tập quán ... riêng nên thuận lợi cho việc phát triển du lịch.
-Dân tộc Chăm: Kiến trúc chăm, Lễ hội Ka Tê, các điệu múa, gốm ...
-Dân tộc Khơ me (Nam Bộ): Những ngôi chùa tháp, những lễ hội mừng lúa mới, lễ hội Ok-Om-Bok, lễ hội đua ghe Ngo, lễ hội đua bò ...
-Dân tộc Ê Đê, M’Nông, Lạch (Tây Nguyên): Những ngôi nhà dài, nhà sàn, lễ hội công chiêng, rượu cần...
-Dân tộc STiêng (Bình Phước, Đồng nai): Sóc Bombo ... -Công đồng Hoa: ở các nơi, đặc biệt Tp.HCM...
-Nhiều lễ hội thu hút du khách: Lễ hội săn voi, đâm trâu, bỏ mã, cầu mưa ... Tuy nhiên, những giá trị tài nguyên nhân văn trên phân bố không đồng đều giữa các vùng:
Những nơi có mật độ di tích cao: TPHCM có 400 di tích, mật độ 19,1 di tích / km2, với 17 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, Vũng tàu: 100 di tích, mật độ 5,1 di tích/
km2.