Xuất nhập khẩuthuỷ sản

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ (Trang 31 - 40)

* Xuất khẩu thủy sản

Mỹ là nước đứng thứ 5 thế giới về lượng thuỷ sản xuất khẩu: sau Na Uy, Nga , Trung Quốc và Thỏi Lan.

Biểu 15: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của hoa kỳ Năm Giỏ trị xuất khẩu, triệu USD

1995 3.383 1996 3.147 1997 2.850 1998 2.400 1999 2.848 2000 3.004

Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ

Tới năm 1992 Mỹ là nước xuất khẩu thuỷ sản số một thế giới và giỏ trị kỷ lục là 3,582 tỷ USD. Sau khi bị Thỏi Lan vượt thỡ xuất khẩu giảm sỳt và tới năm 1998 chỉ cũn 2,4 tỷ USD, xuống vị trớ thứ 5 thế giới. Sang năm 2000 xuất khẩu tăng lờn nhanh và đạt 3 tỷ USD. Tuy nhiờn, họ vẫn khụng cải thiện được vị trớ do nhiều nước đó cú tiến bộ nhanh về xuất khẩu thuỷ sản hơn Mỹ.

Cỏc mặt hàng xuất khẩu quan trọng đều là cỏc mặt hàng Mỹ sản xuất ra rất nhiều nhưng người Mỹ lại khụng ưa chuộng. Đứng đầu về giỏ trị xuất khẩu là cỏ hồi Thỏi Bỡnh Dương (đụng lạnh và hộp cỏ) với giỏ trị khoảng gần 600 triệu USD (2000). Tiếp theo là surimi từ cỏ tuyết Thỏi Bỡnh Dương - 300 triệu USD (2000), tụm hựm 270 triệu USD (2000). Sản phẩm xuất khẩu độc đỏo nhất của Mỹ là trứng cỏ (trứng cỏ trớch, cỏ hồi, cỏ tuyết) với khối lượng 42 nghỡn tấn, giỏ trị 370 triệu USD (1999). Mỹ cũng là nước xuất khẩu tụm đụng với giỏ trị 123 triệu USD (1999).

Thị trường xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu của Mỹ là: chõu ỏ - 53% tổng giỏ trị xuất khẩu, Bắc Mỹ - 26%, chõu Âu - 16%.

Bạn hàng lớn nhất là Nhật Bản - 42% thị phần, tiếp theo là Canađa - 23%, Hàn Quốc - 6% (1999). Trong khối EU cú Anh và Phỏp là hai bạn hàng lớn của Mỹ. Nhật Bản là nước nhập khẩu lớn nhất cỏ sản phẩm cỏ hồi, surimi và trứng cỏ của Mỹ. Năm 2000 Mỹ xuất sang Nhật 1.157 triệu USD cỏc mặt hàng thủy sản, nhưng chỉ nhập khẩu của Nhật 164 triệu USD.

Mỹ đứng thứ 2 trờn thế giới sau Nhật bản về nhập khẩu thuỷ sản và trị giỏ nhập khẩu liờn tục gia tăng trong những năm gần đõy: nếu như năm 1992 Mỹ nhập khẩu 6,02 tỷ USD thuỷ sản thỡ đến năm 1995 tăng lờn 7,14 tỷ USD; năm 1998: 8,45 tỷ USD; năm 1999 : 9,3 tỷ USD; năm 2000: nhập khẩu 10,086 tỷ USD

Biểu 16 : kim ngạch nhập khẩu thủy sản của hoa kỳ

Năm Khối lượng, 1000T Giỏ trị, triệu USD

1991 1.400 6.000 1995 1.488 7.043 1996 1.517 7.080 1997 1.629 8.138 1998 1.730 8.578 1999 1.830 9.037 2000 1.866 10.086

Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ

Sau 10 năm giỏ trị nhập khẩu thủy sản của Mỹ tăng 1,86 lần trong khi khối lượng chỉ tăng 1,33 lần, chứng tỏ cơ cấu nhập khẩu cú thay đổi cơ bản nghiờng về cỏc mặt hàng cao cấp giỏ đắt và giỏ trung bỡnh.

Nhập khẩu thủy sản của Mỹ tăng trưởng rất nhanh, đặc biệt từ năm 1997 đến năm 2000 giỏ trị nhập khẩu tăng trờn 10%/ năm. Hiện nay, Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai thế giới và chiếm 16,5% tổng giỏ trị nhập khẩu thuỷ sản thế giới.

* Cỏc mặt hàng nhập khẩu chủ yếu

Mỹ nhập hơn 100 mặt hàng thuỷ sản cỏc loại từ cao cấp nhất đến thấp nhất, với đủ mọi loại giỏ cả khỏc nhau. Sau đõy chỉ giới thiệu cỏc mặt hàng nhập khẩu cú giỏ trị cao nhất.

Tụm đụng: Mỹ đứng đầu thế giới về nhập khẩu mặt hàng này. Từ lõu tụm đụng là

mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Mỹ và luụn cú giỏ trị lớn nhất với diễn biến như sau:

Biểu 17: giỏ trị nhập khẩu tụm đụng của hoa kỳ

1991 227 1.789 1995 245 2.416 1996 238 2.245 1997 263 2.652 1998 373 3.712 1999 330 3.138 2000 345 3.756

Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ

Sau 10 năm nhập khẩu tụm đụng của Mỹ tăng từ 1,79 tỷ USD năm 1991 lờn 3,756 tỷ USD năm 2000 (tăng 2 lần) là mức tăng trưởng cao nhất trờn thế giới. Mỹ nhanh chúng vượt qua Nhật Bản trở thành nước nhập khẩu tụm đụng lớn nhất thế giới (năm 2000 Mỹ nhập khẩu hơn Nhật Bản khoảng 90 nghỡn tấn).

Giỏ trị nhập khẩu tụm đụng của Mỹ năm 2000 chiếm 37% tổng giỏ trị nhập khẩu thuỷ sản và tăng gần 20% so với năm 1999. Như vậy là năm 2000 mức nhập khẩu tụm đụng của Mỹ tăng quỏ nhanh và đạt con số kỷ lục.

Mỹ nhập khẩu 19 loại sản phẩm tụm khỏc nhau, nhưng chỉ cú 3 sản phẩm cho giỏ trị lớn nhất là:

Biểu 18: giỏ trị nhập khẩu một số sản phẩm tụm của hoa kỳ Năm Giỏ trị nhập năm 2000,

triệu USD

% giỏ trị

Tụm đụng búc vỏ 1.244 33

Tụm đụng chế biến 654 17

Tụm đụng cũn vỏ 31/40 334 9

Giỏ trung bỡnh tụm đụng nhập khẩu tăng từ 7,8 USD/kg năm 1991 lờn 9,6 USD/kg năm 1996 và 10,9 USD/kg năm 2000 tức là sau 10 năm chỉ số này tăng lờn 40%.

Thỏi Lan chiếm lĩnh thị trường tụm ở Mỹ với khối lượng xuất khẩu năm 2000 là 126.448 tấn, tăng 10,4% (gần 12000 tấn ) so với năm 1999, giỏ trị 1.480 triệu USD, chiếm gần 40% giỏ trị nhập khẩu tụm của Mỹ và bỏ rất xa cỏc đối thủ cạnh tranh. Tiếp theo là Mờhicụ, ấn Độ, Việt Nam, Inđụnờxia...

Trong khi cỏc nước xuất khẩu tụm truyền thống sang Mỹ như ấquađo, Mờhicụ, Panama, Enxanvađo, Beliz, Colombia... gặp nhiều khú khăn vỡ nuụi tụm bị bệnh thỡ nhõn dịp này cỏc nước chõu ỏ đó tăng tốc xuất khẩu để lấp chỗ trống. Tăng nhanh xuất khẩu tụm sang Mỹ năm 2000 là Trung Quốc, Việt Nam, ấn độ, Bănglađột.

Tuy năm 2000 nhập khẩu tụm của Mỹ chỉ cao hơn năm 1999 cú 14 nghỡn tấn (tăng 4%), nhưng lại rất sụi động vỡ giỏ tụm cú tăng lờn và đặc biệt sự tranh giành ngụi thứ cao rất quyết liệt.

Cua: Mỹ là thị trường nhập khẩu cỏc sản phẩm cua lớn nhất thế giới. Năm 2000 giỏ trị nhập khẩu cua lờn tới 953 triệu USD, chiếm 9,5% tổng giỏ trị nhập khẩu htuỷ sản và là nhúm hàng nhập cú giỏ trị lớn thứ hai. Cú tới 25 cỏc sản phẩm cua được nhập khẩu, nhưng nhiều nhất là cua đụng nguyờn con (380 triệu USD), tiếp theo là thịt cua đụng. Mỹ nhập khẩu cả cua biển và cua nước ngọt (của Trugn Quốc)

Tụm hựm: Mỹ là cường quốc về khai thỏc tụm hựm, nhưng chỉ đỏp ứng được một

nửa nhu cầu thị trường. Người Mỹ ngày càng ưa chuộng cỏc sản phẩm cao cấp nhất, trong đú tụm hựm là sự lựa chọn hàng đầu. Giỏ trị nhập khẩu tụm hựm năm 2000 lờn tới con số kỷ lục 870 triệu USD, đứng hàng thứ ba về giỏ trị và chiếm gần 9% tổng giỏ trị nhập khẩu thuỷ sản. Riờng tụm hựm đụng nguyờn con là 530 triệu USD, tụm hựm sống là 205 triệu USD. Cỏc nước cung cấp chớnh là Canađa, Mờhicụ, Brazil, ễxtrõylia...

Cỏ hồi: Mặc dự Mỹ là cường quốc về khai thỏc cỏ hồi, nhưng người Mỹ lại khụng

thớch cỏ hồi Thỏi Bỡnh Dương của họ mà chỉ ưa chuộng cỏ hồi Đại Tõy Dương (Salmo salar) do Nauy và Chilờ nuụi nhõn tạo. Do vậy nhập khẩu cỏc sản phẩm cỏ hồi cú giỏ trị lớn thứ tư vào năm 2000 lờn tới 853 triệu USD. Người Mỹ rất ưa chuộng cỏ hồi Đại Tõy Dương ướp đỏ nguyờn con và cỏ hồi Philờ ướp đỏ chở bằng mỏy bay từ Nauy, Chilờ, Canađa... Riờng hai sản phẩm này đó phải nhập với giỏ trị gần 600 triệu USD (năm 2000).

Cỏ ngừ: Là một nước cú cụng nghiệp khai thỏc cỏ ngừ lớn của thế giới và là nước

sản xuất nhiều hộp cỏ ngừ nhất thế giới, nhưng nhu cầu về cỏ ngừ của người Mỹ rất cao, cung luụn thấp hơn cầu. Trước đõy người Mỹ chỉ ưa chuộng hộp cỏ ngừ, nhưng gần đõy lại thớch tiờu dựng cả cỏ ngừ tươi. Tuy nhiờn, nhập khẩu cỏ ngừ của Mỹ đang cú xu hướng giảm trong mấy năm gần đõy và diễn biến như sau:

Biểu 19: kim ngạch nhập khẩu cỏ ngừ của hoa kỳ

Tờn sản phẩm

Giỏ trị nhập khẩu cỏc năm, triệu USD

1998 1999 2000

Cỏ ngừ tươi và đụng 515 549 418

Hộp cỏ ngừ 289 335 210

Tổng cộng 840 884 628

Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ

Như vậy, thị trường cỏ ngừ Mỹ năm 2000 rất ảm đạm, giỏ trị nhập khẩu cả hai mặt hàng chớnh giảm 29% so với năm 1999. Đõy là mức giảm kỷ lục suốt thập kỷ qua. Cỏc nước xuất khẩu chớnh sagn thị trường Mỹ về hộp cỏ ngừ là Thỏi Lan, Philippin và Inđụnờxia, cỏ ngừ tươi và đụng là Mờhicụ, ấquađo, Inđụnờxia, Việt Nam...

Cỏ tuyết: Tuy sản lượng khai thỏc cỏ tuyết của Mỹ rất lớn, nhưng chủ yếu là cỏ tuyết Thỏi Bỡnh Dương khụng được người Mỹ ưa chuộng, họ chỉ ưa chuộng cỏ tuyết Đại Tõy Dương. Do đặc thự này mà Mỹ phải xuất khẩu phần lớn sản phẩm của mỡnh với giỏ thấp và nhập khẩu cỏc sản phẩm của Canađa và Tõy Âu với giỏ cao.

Cỏ nước ngọt: Mỹ dẫn đầu thế giới về nhập khẩu cỏ nước ngọt. Năm 2000 giỏ trị

nhập khẩu cỏ nước ngọt lờn tới 173 triệu USD. Riờng cỏ rụ phi lờn tới 102,2 triệu USD, chiếm 59% giỏ trị nhập khẩu cỏ nước ngọt với 3 sản phẩm là cỏ phi lờ đụng, phi lờ tươi và cỏ đụng nguyờn con. Dẫn đầu về xuất khẩu cỏ rụ phi vào Mỹ là Đài Loan, ấquađo và Trung Quốc.

Năm 2000 mức nhập khẩu cỏ ba sa phi lờ cũng rất cao, tới 12,4 triệu USD với khối lượng 3.736 tấn. trong đú chủ yếu nhập khẩu từ Việt Nam.

Biểu 20: cỏc khu vực xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường mỹ năm 1999

Nước Giỏ trị XKTS, triệu USD %

Chõu ỏ 3.573 40 Bắc Mỹ 2.806 31 Nam Mỹ 1.368 15 EU 160 1,8 Cỏc khu vực khỏc ... 12,2 Tổng 9.013 100

Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ

Như vậy, thị trường nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ hiện nay chủ yếu từ cỏc nước Đụng Nam ỏ, Canađa và một số quốc gia Mỹ La tinh (Mờhicụ, Chilờ, ấquađo).

Biểu 21 : cỏc quốc gia dẫn đầu về giỏ trị xuất khẩu thủy sản vào mỹ

Nước

Giỏ trị XK, triệu USD

1999 2000 Canađa 1.712 1.934 Thỏi Lan 1.558 1.816 Trung Quốc 440 598 Mờhicụ 494 535 Chilờ 371 514 ấquađo 555 363 Việt Nam 141 302

Cú rất nhiều nước xuất khẩu thủy sản vào Mỹ, nhưng chỉ cú khoảng 20% cú giỏ trị từ 100 triệu USD/ năm trở lờn. Trong số cỏc quốc gia này thỡ chỉ cú Canađa và Thỏi Lan chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Canađa coi thị trường Mỹ là "thị trường nhà" vỡ họ cung là cỏc thành viờn quan trọng nhất của "Hiệp ước tự do mậu dịch Bắc Mỹ" gọi tắt là NAFTA. Thị trường Mỹ luụn chiếm trờn 60% tổng giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản của Canađa. Năm 2000 vị trớ độc tụn của Canađa lần đầu tiờn bị Thỏi Lan uy hiếp, nhưng vẫn cũn chiếm 19,3% thị phần nhập khẩu của Mỹ. Cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Canađa vào Mỹ là cỏ philờ, tụm hựm.

Sau khi thị trường Nhật Bản suy yếu (từ 1997) cỏc nhà xuất khẩu Thỏi Lan chuyển hẳn sang thị trường Mỹ và giỏ trị tăng vọt lờn 1,55 tỷ USD năm 1999 rồi 1,81 tỷ USD năm 2000 và đó gần đuổi kịp Canađa. Vào thời điểm hiện nay Thỏi Lan là đối thủ nặng ký nhất đối với cỏc nước xuất khẩu thủy sản vào Mỹ vỡ họ đang chiếm lĩnh hai mặt hàng quan trọng nhất là tụm đụng và hộp thủy sản (chủ yếu là hộp cỏ ngừ). Hiện nay họ đang chiếm 19,2% tổng giỏ trị nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ và bỏ ra rất xa cỏc nước đứng ở dưới.

Trung Quốc đó vượt qua Mờhicụ lờn vị trớ thứ ba với giỏ trị xuất khẩu từ 327 triệu USD năm 1998 lờn 440 triệu USD năm 1999 và tăng vọt lờn 598 USD năm 2000, chiếm 6% thị phần nhập khẩu của Mỹ. Trung Quốc cũng là đối thủ đỏng gờm của cỏc nước xuất khẩu chõu ỏ vỡ họ cú tiềm năng rất to lớn về tụm (gần 1 triệu tấn cả khai thỏc và nuụi trồng), cỏ biển, mực và đặc biệt là cỏ nước ngọt (rụ phi, cỏ chỡnh). Sản phẩm của Trung Quốc cú giỏ thành sản phẩm thấp, chất lượng trung bỡnh, và đặc biệt là khả năng tiếp thị của họ ở thị trường Mỹ.

Tiếp theo là cỏc bạn hàng truyền thống của Mỹ cựng chõu lục như Mờhicụ, Chilờ và ấquađo. Giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản của cỏc nước này sang Mỹ gần đõy đều trờn 500 triệu USD/ năm. Khụng may cho Mờhicụ và ấquađo là nghề nuụi tụm năm 2000 bị thất bại do dịch bệnh vi rỳt đốm trắng. Tuy vậy, cỏc nước này đều cú tiềm năng lớn về cỏc sản phẩm xuất khẩu. Mờhicụ với cỏc mặt hàng chủ lực là tụm (khai thỏc tự nhiờn là chớnh) và cỏ ngừ. ấquađo với mặt hàng cú nhiều tiềm năng là tụm nuụi, cỏ rụ phi nuụi và cỏ ngừ. Sản lượng khai thỏc cỏ ngừ của ấquađo tăng rất nhanh và trở thành cường quốc cỏ ngừ thứ nhỡ ở Tõy bỏn cầu (sau Mỹ). Chilờ cú tiến bộ vượt bậc về nuụi cỏ xuất khẩu. Sản phẩm chủ lực là cỏ

hồi nuụi, hộp cỏ và bột cỏ. Giỏ trị xuất khẩu của Chilờ sang Mỹ tăng rất nhanh từ 168 triệu USD năm 1998 lờn 370 triệu USD năm 1999 rồi 514 triệu USD năm 2000.

Như vậy, Mỹ vừa là nước xuất khẩu thuỷ sản, vừa là nước nhập khẩu thuỷ sản với giỏ trị rất lớn. Qua phõn tớch tỡnh hỡnh xuất nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ cho thấy Xuất khẩu của Mỹ cú xu hướng giảm về giỏ trị, nhập khẩu của Mỹ cú xu hương tăng về giỏ trị làm cho thõm hụt về thương mại thuỷ sản ngày càng lớn.

Biểu 22: Thõm hụt về kim ngạch xuất nhập khẩu thủy sản của hoa kỳ Năm Tổng giỏ trị ngoại thương, triệu USD Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) Kim ngạch nhập khẩu (triờu USD) Thõm hụt ngoại thương, (triệu USD) 1991 9.281 3.155,8 6.0092,2 2.719 1992 9.609 3.465,7 6.143,3 2.442 1993 9.469 3.076,7 6.392,3 3.111 1994 9.771 3.126,1 6.644,9 3.520 1995 10.524 3.262,2 7.261,8 3.858 1996 10.227 3.147 7.080 3.933 1997 10.988 2.850 8.138 5.288 1998 10.978 2.400,5 8.577,5 6.178 1999 11.876 2.848,5 9.035,5 6.171 2000 13.086 3.004 10.082 7.086

Nguồn: CFA, Hiệp hội cỏ nheo Mỹ

Sau 10 năm mức thõm hụt ngoại thương thủy sản của Mỹ từ 2,7 tỷ USD năm 1991 tăng lờn 7,086 tỷ USD năm 2000 tức là tăng lờn 3,7 lần.

Một phần của tài liệu Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản của Ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ (Trang 31 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)