Phõn tớch mụi trường cạnh tranh ngành

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược tại công ty DHT (Trang 31 - 33)

Mụ hỡnh 5 thế lực tỏc động cạnh tranh của M.Porter được sử dụng để phõn tớch cỏc lực lượng cạnh tranh trong ngành. Nhiệm vụ của nhà chiến lược là phõn tớch cỏc tỏc lực cạnh tranh trong mụi trường cạnh tranh để nhận diện ra cỏc cơ hội và nguy cơ

mà doanh nghiệp gặp phải theo lý thuyết, việc lựa chọn 5 thế lực tỏc động cạnh tranh của Mr.Porter sẽ giỳp cho nhà hoạch định chiến lược nhận diện vấn đềđú.

Sự cạnh tranh của đối thủ trong ngành: Đú là cỏc doanh nghiệp cú năng lực và ngành nghề kinh doanh tương đồng, cú năng lực tài chớnh và thiết bị cú khả

năng cạnh tranh cao so với cụng ty DHT. Cỏc đối thủ này đều là cỏc doanh nghiệp nhập khẩu nguyờn liệu sản xuất nụng hải sản (Cụng ty cổ phần tập đoàn Long Hải, Cụng ty cổ phần húa chất cụng nghiệp Tõn Long, Cụng ty TNHH Việt Hồng), cỏc cụng ty xuất khẩu thủ cụng mỹ nghệ (Cụng ty Artex Thăng Long, Artex Po, Artex D&T), cỏc cụng ty nhập khẩu cỏc cụng ty cung cấp sản phẩm nhụm và nhựa xõy dựng (Cụng ty Cơ khớ Đụng Anh, Cụng ty Cổ phần nhụm Đụng Á, Tập đoàn Ausdoor, Tập đoàn Smart Door), cỏc cụng ty ngành khớ cụng nghiệp (Cụng ty Sao Mai, Cụng ty cổ phần khớ cụng nghiệp Bắc Hà). Trong thời gian qua với đặc điểm nền kinh tế Việt Nam, cỏc doanh nghiệp này đều tập trung nõng cao năng lực cạnh tranh bằng cỏch: mở rộng quy mụ hoạt động, tăng cường đầu tư mỏy múc thi cụng hiện đại, tăng cường đào tạo, nõng cao hiệu quả quản trị kinh doanh để nhằm mục đớch: giảm giỏ thành sản phẩm, đảm bảo tiến độ, chất lượng sản phẩm xõy dựng đồng thời tăng cường cụng tỏc tiếp thị, quảng cỏo, khuếch trương thương hiệu của doanh nghiệp mỡnh đồng thời cũng rất chủ động sỏng kiến, cải tiến sản phẩm mới nờn phải núi thị

trường xõy dựng Việt Nam càng ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ. Đõy là thế lực mạnh nhất trong 5 thế lực cạnh tranh.

Sự cạnh tranh của đối thủ tiềm năng: Đú là cỏc doanh nghiệp mới ra đời tham gia vào ngành khớ cụng nghiệp, thủ cụng mỹ nghệ, và sản xuất lắp rỏp cỏc sản phẩm nhụm và nhựa trong xõy dựng như Cụng ty cổ phần nhụm Việt Đức, Nam Hải, An Phỳ. Ngoài ra cũn cú cỏc doanh nghiệp nước ngoài như Cụng ty Khớ cụng nghiệp Tailor Waton. Sự cạnh tranh này lớn hay nhỏ phụ thuộc vào rào cản gia nhập ngành lớn hay bộ và phản ứng của cỏc doanh nghiệp trong ngành gay gắt hay khụng gay gắt.

Sự cạnh tranh của cỏc sản phẩm thay thế: Đối với ngành khớ cụng nghiệp và sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ, cụng ty DHT khụng gặp phải cạnh tranh của cỏc sản phẩm thay thế. Tuy nhiờn, ngành sản xuất cỏc sản phẩm từ nhụm và nhựa cho xõy dựng gặp khụng ớt cỏc đối thủ cạnh tranh từ cỏc cụng ty sản xuất cỏc sản phẩm từ sắt và gỗ.

Sự cạnh tranh của nhà cung ứng: Trong ngành sản xuất cỏc sản phẩm từ

nhụm và nhựa, cụng ty gặp phải khụng ớt khú khăn từ những nhà cung cấp nhụm và nhựa. Sự cạnh tranh của cỏc nhà cung ứng này càng ngày càng khốc liệt vỡ số nhà cung ứng ngày càng nhiều cú tiềm năng về: tài chớnh, quy mụ lớn, quảng cỏo tiếp thị

tốt, khuyến mói lớn, dịch vụ chăm súc khỏch hàng tốt. Ngoài ra cỏc nhà cung ứng cũn liờn kết, liờn doanh để đấu giỏ cung ứng vật liệu, mỏy múc, thiết bị cho khỏch hàng thỏa món mọi điều kiện của khỏch hàng.

Sự cạnh tranh của khỏch hàng: Khỏch hàng ngày càng lớn trong cỏc năm trước nhưng nay giảm do suy thoỏi kinh tế. Khỏch hàng cú nhiều lựa chọn do sản phẩm xõy dựng phong phỳ, chất lượng, giỏ, dịch vụ cũng như cỏc điều kiện khỏc tốt hơn. Ngoài ra với sản phẩm xõy dựng khỏch hàng cũng tự làm được nờn cạnh tranh của khỏch hàng là khụng cao.

Hỡnh 5: Sơđồ 5 thế lực cạnh tranh ỏp dụng với Cụng ty DHT

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược tại công ty DHT (Trang 31 - 33)