Thanh góp hạ áp của TBA:

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp (Trang 26 - 31)

3. Chọn máy biến áp 1.1 Nguyên tắc chung

3.4.3.Thanh góp hạ áp của TBA:

Thanh góp hạ áp của TBA được chọn theo điều kiện dòng điện phát nóng cho phép

k1.k2.Icp ≥ Icb = = 316,89

3.0,38 ≈ 481,46 (A) Trong đó: Icp: dòng diện cho phép chạy qua thanh dẫn. k1 : hệ số hiệu chỉnh

(nếu thanh dẫn đặt đứng k1 = 1, đặt ngang k1 = 0,95) chọn k1 = 0,95 k2 : hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, k2 = 1

⇒ 0,95.700 = 665 (A) > 481,46 (A) (thỏa mãn)

Bảng 2.6: Thông số thanh góp hạ áp của TBA

Thanh góp đồng Kích thước (mm) Icp (A) r0 (m/m) x0 (m/m) Đơn giá (.103đ/kg) 40 x 5 700 0,1 0,214 60 (Phụ lục A – bảng 20.a.pl.BT & Phụ lục B – bảng 24.pl) 3.4.4. Aptomat:

Chọn Aptomat bảo vệ cho TBA:

Aptomat tổng và Aptomat phân đoạn được chọn theo các điều kiện sau:

Điện áp định mức: Uđm.Ap ≥ Uđm.mạng = 0,38 (kV)

Dòng điện định mức: Iđm.Ap ≥ Ilv.max = = ≈ 382,87 (A)

Chọn Aptomat SA603-H do hãng Nhật Bản chế tạo

Bảng 2.7: Thông số Aptomat tổng và Aptomat phân đoạn của dây dẫn TBA

Aptomat SA603-H Số lượng Uđm.Ap (V) Iđm.Ap (A) Icắt (kA) Số cực Đơn giá (.103/bộ) 3 380 600 85 3 4020 (Phụ lục A – bảng 31.pl & Phụ lục B – bảng 31.pl) II. Chọn TPP, TĐL.

Xác định sơ đồ nối điện chính, lựa chọn phương án nối điện tối ưu 1. Chọn dạng sơ đồ nối điện cho phân xưởng

Mạng điện phân xưởng thường có các dạng sơ đồ chính sau:

Mạng cáp các thiết bị được dùng điện được cung cấp trực tiếp từ các tủ động lực (TĐL) hoăc từ các tủ phân phối (TPP) bằng các đường cáp độc lập. Kiểu sơ đồ CCĐ có độ tin cậy CCĐ cao, nhưng chi phí đầu tư lớn thường được dùng ở các hộ loại I và loại II

Hình 3.2: Sơ đồ hình tia

 Sơ đồ đường dây trục chính:

Kiểu sơ đồ phân nhánh dạng cáp. Các TĐL được CCĐ từ TPP bằng các đường cáp chính các đường cáp này cùng một lúc CCĐ cho nhiều tủ động lực, còn các thiết bị cũng nhận điện từ các TĐL như bằng các đường cáp cùng một lúc cấp tới một vài thiết bị. Ưu điểm của sơ đồ này là tốn ít cáp, chủng loại cáp cũng ít. Nó thích hợp với các phân xưởng có phụ tải nhỏ, phân bố không đồng đều. Nhược điểm là độ tin cậy cung cấp điện thấp thường dùng cho các hộ loại III.

Hình 3.3: Sơ đồ phân nhánh dạng cáp TPP TÐL TÐL TÐL TÐL TÐL TPP TÐL TÐL TÐL

từng thiết bị hoặc nhóm thiết bị. Loại sơ đồ này thuận tiện cho việc lắp đặt, tiết kiệm cáp nhưng không đảm bảo được độ tin cậy CCĐ, dễ gây sự cố chỉ còn thấy ở một số phân xưởng loại cũ.

Hình 3.4: Sơ đồ phân nhánh bằng đường dây

TPP

Kiểu sơ đồ phân nhánh bằng đường dây trên không. Bao gồm các đường trục chính và các đường nhánh. Từ các đường nhánh sẽ được trích đấu đến các phụ tải bằng các đường cáp riêng. Kiểu sơ đồ này chỉ thích ứng khi phụ tải khá phân tán công suất nhỏ (mạng chiếu sáng, mạng sinh hoạt) và thường bố trí ngoài trời. Kiểu sơ đồ này có chi phí thấp đồng thời độ tin cậy CCĐ cũng thấp, dùng cho hộ phụ tải loại III ít quan trọng.

 Sơ đồ thanh dẫn:

Từ TPP có các đường cáp dẫn điện đến các bộ thanh dẫn. Từ bộ thanh dẫn này sẽ nối bằng đường cáp mềm đến từng thiết bị hoặc nhóm thiết bị. Ưu điểm của kiểu sơ đồ này là việc lắp đặt và thi công nhanh, giảm tổn thất công suất và điện áp nhưng đòi hỏi chi phí khá cao. Thường dùng cho các hộ phụ tải khi công suất lớn và tập chung (mật độ phụ tải cao).

Hình 3.6: Sơ đồ thanh dẫn

 Sơ đồ hỗn hợp :

Có nghĩa là phối hợp các kiểu sơ đồ trên tuỳ theo các yêu cầu riêng của từng phụ tải hoặc của các nhóm phụ tải.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp (Trang 26 - 31)