Về kế toán hoạt động xuất khẩu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xuất khẩu hàng hóa tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu rau quả I Hà Nội (Trang 95)

3.3.1.1.Về hệ thống tài khoản kế toán

 Tài khoản 007 mở chi tiết cho từng loại ngoại tệ

Đối doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, có quan hệ ngoại thương với nhiều nước trên thế giới thì việc sử dụng TK007- Nguyên tệ là hết sức cần thiết.Tài khoản này phản ánh tình hình nguyên tệ trong khi thực hiện các hợp đồng xuất khẩu. Việc sử dụng tài khoản này cung cấp thông tin cho công tác quản lý ngoại tệ theo đơn vị nguyên tệ, điều chỉnh tỷ giá kịp thời, chính xác tạo điều kiện thuận lợi kiển tra khi cần thiết

Tài khoản này mở chi tiêt cho từng loại ngoại tệ - Khi phát sinh nghiệp vụ tăng ngoại tệ kế toán ghi

Nợ TK 007(Số nguyên tệ thu vào)

- Khi phát sinh nghiệp vụ làm giảm ngoại tệ kế toán ghi Có TK 007 (Số nguyên tệ chi ra)

Nợ TK 007

Nợ Ngoại tệ thu vào

Có Ngoại tệ chi ra

Dư nợ Ngoại tệ hiện có

Cuối kỳ căn cứ vào số phát sinh lên sổ chi tiết TK007 sau đó lên sổ cái

Biểu 30

Sổ chi tiết TK 007

Sổ chi tiết TK 007- Nguyên tệ các loại Loại ngoại tệ:

Quý

Chứng từ Diễn giải Dư nợ

ĐK Số phát sinh Dư Nợ CK SH NT Nợ Ngày………… tháng…………. năm Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên )

Đổng thời theo dõi chi tiết nợ phải thu khách hàng nước ngoài theo ngoại tệ tạo điều kiện thuận lợi cho kiểm tra

Biểu 31

Sổ chi tiết TK 131

Sổ chi tiết TK 131- Nguyên tệ các loại Loại ngoại tệ:

Quý

Chứng từ Diễn giải Dư nợ

ĐK Số phát sinh Dư Nợ CK SH NT Nợ Ngày…… tháng…… năm Người ghi sổ (Ký ,họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

 TK 003- Ghi hàng nhận uỷ thác xuất khẩu

Trong quá trình thực hiên hoạt động xuất khẩu uỷ thác, kế toán công ty nên mở sổ theo dõi thường xuyên tài khoản 003 để phản ánh kịp thời giá trị hàng hoá nhận uỷ thác xuất khẩu.Khi nhận hàng của bên giao ủy thác xuất khẩu , kế toán ghi đơn :Nợ TK 003. Khi xuất khẩu được hàng hoá ủy thác thì kế toán phản ánh Có TK 003- Theo giá bán.

Biểu 32 Mẫu sổ theo dõi hàng nhận uỷ thác xuất khẩu

SỔ THEO DÕI HÀNG NHẬN UỶ THÁC XUẤT KHẨU

Tài khoản 003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị giao uỷ thác : Địa chỉ: NT Chứng từ Mã hàng Tên hàng quy cách phẩm chất ĐVT Số lượng Đơn giá Tình hình thực hiện SH NT Hàng nhập Hàng xuất

 TK 1562- Chi phi mua hàng

Thay bằng việc hạch toán các khoản mục chi phí có liên quan quá trình mua hàng xuất khẩu vào TK 641- Chi phí bán hàng , kế toán nên hạch toán vào TK 1562- Chi phí mua hàng và hạch toán như sau:

Nợ TK 1562 Chi phí chưa thuế

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111,112,331…..Tổng giá thanh toán

Cuối kỳ kế toán phân bổ chi phí thua mua cho hàng tiêu thụ trong kỳ

Chi phí thua mua phân = bổ cho hàng trong kỳ

Chi phí thu mua tồn đầu kỳ +

Chi phí thua mua phát sinh trong kỳ

= Trị giá mua hàng xuất khẩu trong kỳ Trị giá mua hàng

xuất khẩu tiêu + thụ trong kỳ

Trị giá mua hàng tồn cuối kỳ

Khi phân bổ kế toán ghi: Nợ TK 632

3.3.2.Về hệ thống sổ sách

Là đơn vị kinh doanh xuất khẩu nên nghiệp vụ ngoại tệ phát sinh nhiều. Tuy nhiên để hạch toán ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá hối đoái kế toán ngoài sử dụng tài khoản 515,635 nên sử dụng TK 413 -Chênh lệch tỷ giá hối đoái để theo dõi chính xác hơn lỗ lãi ngoại tệ và doanh nghiệp cần lập sổ chi tiết cho TK 412.Mẫu sổ chi tiết TK 413 như sau:

Biểu 33

Sổ chi tiết tài khoản 413

Quý….năm ……

Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh

SH NT Nợ

Số dư đầu quý Số phát sinh

………….. Cộng phát sinh Số dư cuối quý

Ngày …..tháng ….năm Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký họ,tên) 3.3.3.Kế toán các nghiệp vụ cụ thể .

* Khi mua hàng hoá nhập kho để xuất khẩu , kế toán kể toán Công ty ghi Nợ TK 156

Nợ TK 133 Có TK 331

* Khi xuất kho để xuất khẩu Nợ TK 632

Có TK 156

Trong trường hợp này Công ty nên sử dụng TK 156 hạch toán là đúng . Nhưng bên cạnh đó Công ty vẫn theo dõi những lô hàng chuyển di xuất khẩu nhưng chưa được tiêu thụ và những lô hang đã mua nhưng không được nhập kho trên tài khoản 156, dẫn đến tình trạng có sự chênh lệch giữa giá trị hàng tồn kho và trên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thực tế sổ sách. Do đó Công ty nên sử dụng tài khoản 157 ‘Hàng gửi bán’để theo dõi những lô hàng mua để xuất khẩu thẳng không qua kho. Việc sử dụng TK 157 để hạch toán bên cạnh tài khoản 156 sẽ giảm bớt khối lượng phiếu nhập kho , xuất kho khống.

Theo quy định của Nhà nước TK 157 được sử dụng để phản ánh trị giá vốn của lô hàng hoá đã xuất kho nhưng không được xác định là tiêu thụ hoặc giá trị mua của lô hàng đã xuất kho nhưng không được xác định là tiêu thụ hoặc trị giá lô hàng mua và gửi bàn không qua kho.

Việc hạch toán trên TK 157 được tiến hanh như sau:

- Khi xuất kho hàng hoá để gửi đi xuất khẩu, căn cứ vào phiếu xuất kho ghi: Nợ TK 157

Có TK 156

- Nếu hàng mua được chuyển thẳng tư nơi mau ra cảng mà không nhập kho, căn cứ vào hoá đơn ( GTGT) kế toán ghi:

Nợ TK 157 Nợ TK 133

Có TK 111,112,331

- Khi lô hàng được xác định kết quả tiêu thụ , kế toán xác định giá vốn của lô hàng

Nợ TK 632

Có TK 157

Sơ đồ 3:Sơ đồ hoàn thiện hàng gửi bán

TK 111,112,331 TK 157 TK 632

Thuế GTGT

TK113 Trị giá vốn của lô xác định tiêu thụ TK 156

(6)

Trị giá hàng mua không qua kho

Việc theo đõi hiệu quả kinh doanh của lô hàng xuất khẩu là rất quan trọng, vì nó giúp cho nhà quản lý đưa ra quyết định nên quyết định mở rộng hay chấm dứt kinh doanh các mặt hàng hay lô hàng nào , đồng thời đề ra chiến lược phát triển mặt hàng đó.Mặc dù công ty đã theo dõi kết quả hoạt động xuất khẩu theo từng loại hàng nhưng để phục vụ cho công tác quản trị nội bộ, công ty có thể mởi thêm sổ theo dõi chi tiết kết quả tiêu thụ từng lô hàng.Sổ này được mở để theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến toàn bộ quá trình xuất nhập khẩu .Nó là cơ sở để thực hiên phương án quyết toán kinh doanh vào mỗi kỳ kinh doanh.

3.3.4.Về hệ thống Báo cáo Tài chính

Theo quy định của Bộ Tài chính không bắt buộc các doanh nghiệp phải lập báo cáo lưu chuyển tệ, nhưng đối công ty là một doanh nghiệp chuyên kinh doanh Xuất Nhập khẩu với đặc trưng liên quan nhiều đến luồng tiền thì đây được xem như một phương pháp để đánh giá khả năng tạo ra khả năng tạo ra các khoản tiển và sử dụng các khoản tiền và sử dụng khoản tiền một cách hiệu quả.Vì vậy Công ty nên lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo chuẩn mực kế toán VAS -24.Việc lập các báo cáo lưu chuyển tiền tệ liên tục cung cấp thông tin cho các đối tượng quan tâm về: Khả năng thanh toán,nhu cầu tiền mặt của công ty , đánh giá được sự biến động tài sản thuần và dự đoán được luồng tiền trong kỳ tiếp theo.

Biểu 34:Mẫu báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

BỘ……….

Cty CPXNK rau quả I Hà Nội

Mẫu số B03- DN

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

Quí……….năm…… Đơn vị tính Chỉ tiêu Mã số Kỳ trước Kỳ này 1 2 3 4

I.Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Tiền thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ và doanh thu khác 2.Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá và dịch vụ 3. Tiền chi trả cho người lao động

4.Tiền trả lãi vay

5.Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 6. Tiền thu từ hoạt động kinh doanh khác 7.Tiền chi khác cho các hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh II.Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1.Tiền để chi mua sắm,XD TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 2.Thu từ thanh lý nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác 3. Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác

4.Tiền thu hồi cho vay bán công cụ nợ của đơn vị khác 5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

6.Tiền thu đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

7.Tiền thu lãi cho vay ,cổ tức và lợi nhuận được chia

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư III.Lưu chuyển tiền từ hoạt đông tài chính

1.Tiền thu từ phát hành cổ phiếu , nhận vốn góp của chủ sở hữu 2. Tiền chi trả vôn góp của các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

3.Tiền vay ngắn hạn , dài hạn nhận được 4.Tiền trả nợ gốc vay

5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính

6.Cổ tức lợi nhuận đãn trả cho chủ sở hữu

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt đông tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (20+30+40)

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hổi đoái quy đổi ngoại tệ Tiền và tương đương tiên cuối kỳ(50+60+61)

- 01 02 03 04 05 06 07 20 21 22 23 24 25 26 27 30 - 31 32 33 34 35 36 40 50 60 61 70

3.3.5.Về trang thiêt bị công tác kế toán

Trước hết để nâng cao hiệu quả thông tin kế toán, công tác kế toán trong Công ty phải được cải thiện tăng tỷ lệ tự động hoá. Có nghĩa là công ty cần đầu tư trang thiết bị hiện đại cho phòng kế toán để toàn bộ quá trình ghi sổ tổng hợp chi tiết đều có thể thực hiện trên máy vi tính. Nhờ đó tiến bộ công việc sẽ nhanh và hiệu quả cao hơn

Công ty nên sử dụng hệ thống kế toán máy vào công tác hạch toán.Kế toán máy có nhiều ưu điểm: cung cấp thông tin nhanh chóng,chính xác, bên cạnh đó nó còn lợi ích vô hình như chất lượng thông tin, hiệu quả cho việc ra quyết định tạo nền tảng cho sự phát triển tương lai của Công ty.Việc bảo quản và lưu trữ tài liệu kế toán đơn giản hơn nhiều, không cần tốn giấy mực kinh phí để lưu trữ các chứng từ.Tất cả tài liệu được lưu trữ thiết bị nhớ của máy tính. Đây không chỉ giảm gánh nặng cho công tác kế toán của các kế toản viên mà còn có ý nghĩa lớn với kế toán quản trị, giúp cho việc nắm bắt thông tin và ra quyết định kịp thời chính xác.Công ty nên sử dụng phần mền kế toán Fast Accounting là sản phẩm của công ty phần mền tài chính kế toán Fast, phần mền kế toán được nghiên cứu và sử dụng từ năm 1991và hàng loạt các phiên bản sau đó của phần mền Fast Accounting đã ra đời nhằm đáp ứng tốt hơn sự thay đổi chuẩn mực trong công tác kế toán .Phần mềm Fast accounting có thể đáp ứng nhu cầu quản lý kế toán đa dạng về mặt quy mô loại hình kinh doanh và hình thức sở hữu.Với 3 dòng sản phẩm chính:Fast Start (dành cho các doanh nghiệp nhỏ), Fast Advanced (dành cho doanh nghiệp có quy mô vừa) và Fast Enprise (dành cho doanh nghiệp lớn) giúp cho Công ty có sự lựa chọn đúng đắn phầm mềm kế toán phù hợp khả năng tài chính và quy mô hoạt động kinh doanh của công ty.

3.4. Điều kiện nhằm hoàn thiên công tác kế toán xuất khẩu hàng hoá tại công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu rau quả I

Đối bầt cứ lĩnh vực nào hoàn thiện cũng là yêu cầu cần thiêt để tồn tại và phát triển. Đặc biệt là hiện nay đất nước ta đang trên đà phát triển đổi mới , hội nhâp kinh tế thế giới thì việc hoàn thiện nền kinh tế từ cơ cấu tổ chức, phương pháp

quản lý cho đến quy trình sản xuất là yêu cầu bức thiết với các doanh nghiệp và quan trọng hơn đối doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu. Sở dĩ như vậy vì hoạt động xuất khẩu là một hoạt động kinh tế phức tạp có nhiều yếu tố nước ngoài nó không chỉ phụ thuộc vào luật pháp Vịêt Nam mà còn phụ thuộc luật pháp các nước đối tác. Như vậy đợn vị kinh doanh vừa phải tuân thủ các nguyên tắc kinh tế của nước mình còn phải tuân thủ các nguyên tắc của nước bạn. Do đó để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp luôn phải tự hoàn thiện mình mà đặc biệt là hoàn thiện bộ máy kế toán từ cơ cấu tổ chức đến cho đến quá trình thực hiện công tác hạch toán kế toán. Tuy nhiên bên cạnh sự nỗ lực của chính doanh nghiệp cũng cấn sự giúp đỡ của Nhà nước

3.4.1.Về phía Nhà nước

Từ khi mở cửa thông thương nước ngoài đến nay nền kinh tế nền kinh tế nước ta đã có khởi sắc đáng mừng. Các chính sách kinh tế, Luật ngày càng hoàn thiện, hơn thông thoáng hơn để đáp ứng nhu cầu hội nhập.Nếu như nhập khẩu là để chúng ta học hỏi kinh nghiệm sản xuất tiếp thu khoa học công nghệ tiến bộ của nước ngoài, tăng cường sản xuất thì xuất khẩu không chỉ mang lại lợi nhuận mà còn nhằm tăng cường uy tín trên trường quốc tế.Do đó Nhà nước ta cũng cần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng như các chính sách về vay vốn , đầu tư khai thác tài nugyên thị trường ….và đã thu được những kết quả nhất định.

Kết toán Việt Nam ra đời như chưa lâu còn không it những điều thiếu xót và chưa sát kết toán quốc tế Tuy nhiên từ khi Bộ Tài chính ban hành ban hành các chuẩn mực kế toán mới thì kế toán Việt Nam có hướng đi đúng đắn hơn, hoàn thiện hơn.CMKT mới ra đời đã tạo ra phương pháp hạch toán mới , thay đổi cơ chế hạch toán cũ bằng cơ chế hạch toán phù hợp hơn với chế độ kế toán quốc tế. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho nền kinh tế khởi sắc. Tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng do mới ban hanh nên các chuẩn mực kế toán cần có thời gian thử nghiệm và hoàn thiện dần

Đi đôi với việc ban hành luật, Nhà nước cần chủ trương phối hợp ban ngành chức năng có liên quan có biện pháp cụ thể theo dõi kiểm tra việc thi hành pháp luật của các doanh nghiệp. Đồng thời đi kèm luật pháp phải có các vănn bản hướng dẫn thi hành chi tiết giúp các doanh nghiệp nắm rõ hơn các chủ trương và chính sách Nhà nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bên cạnh đó Nhà nước cần có biện pháp cụ thể để tạo ra mối quan hệ mật thiết với doanh nghiệp vừa kiểm tra giám sát vừa giúp các doanh nghiệp giải quyết vướng mắc trong thi hành các luật. Đổng thời thu thập các ý kiến đóng góp về điều luật mới ban hành. Như vậy có thể dựa trên thực tế hoàn thiện một hệ thống chuẩn mực mới

Cũng cần phải nói rằng ngày nay khi đã đổi mới nền kinh tế nhưng chúng ta vẫn còn hạn chế nhất định đó là thủ tục hành chính , pháp lý còn rườm rà, phức tạp. Bộ máy quản lý công kềnh, chồng chéo tạo sự e ngại cho phía đối tác nước ngoài khi vào Việt Nam. Như vậy Nhà nước cần it nhiều cần giảm bớt các thủ tục hành chính phức tạp để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong kinh doanh đặc biệt xuất khẩu hàng hoá và thu hút sự quan tâm đầu tư của nước ngoài

3.4.2. Về phía các doanh nghiệp

Doanh nghiệp là nhân tố chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của một nền kinh tế. Đi đôi với việc được Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi trong mọi hoạt động bản thân doanh nghiệp cũng phải tự hoàn thiện mình, tự giác thực hiên tốt pháp luật do Nhà nước ban hành. Về phía kế toán, kế toán các doanh nghiệp phải liên tục cập nhật thông tin về các chuẩn mực mới, thông tin của Bộ tài chính về hướng dẫn thi hành luật kế toán mới và các thay đổi

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xuất khẩu hàng hóa tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu rau quả I Hà Nội (Trang 95)