Thực trạng về thị trường xuất khẩu của Cụng ty

Một phần của tài liệu Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may (Trang 45 - 47)

Mỹ là những thị trường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cụng ty. Ngoài những thị trường trờn cụng ty cũn xuất khẩu sang một số thị trường khỏc như Canada, Hàn Quốc...

Bảng 2.11. Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường

Đơn vị: Nghỡn USD Thị trường 2003 2004 2005 Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng EU 7.561 53 4.477 28,8 7.400 28,5 Nhật Bản 3.272 23 3.927 25,3 4.015 26,6 Mỹ 2.273 16 6.092 39,2 8.700 38,3 Canada 363 2,5 238 1,5 150 0,5 Thị trường khỏc 782 5,5 793 5,1 800 Tổng cộng 14.251 100 15.527 100 20.680 100

( Nguồn: Bỏo cỏo Tài chớnh VINATEX IMEX )

Qua số liệu trờn ta thấy kim ngạch xuất khẩu của cụng ty sang cỏc thị trường cũng biến đổi thất thường.

EU là thị trường hạn ngạch quan trọng nhất đối với Cụng ty. Thị trường EU khụng chỉ dành cho cụng ty kim ngạch xuất khẩu lớn mà làm tăng uy tớn sản phẩm dệt may của cụng ty bởi chất lượng sản phẩm được người Chõu Âu đỏnh giỏ cao sẽ là “chiếc chỡa khoỏ” mở cửa cỏc thị trường khỏc trờn thế giới. Từ năm 1997 EU bắt đầu thực hiện quy chế GSP mới, thay vỡ thuế suất bằng

0% như trước, kể từ năm 1997, hàng Việt Nam xuất khẩu sang EU phải chịu mức thuế mới bằng 85% mức thuế hải quan chung, cựng với cỏc yờu cầu về mụi trường, và tuõn thủ hiệp định quốc tế về lao động. Bõy giờ khi mà Việt Nam đó là thành viờn của WTO chắc chắn hạn ngạch sẽ dần được xoỏ bỏ theo quy định của WTO, và Việt Nam cũng sẽ khụng cũn được hưởng cỏc ưu đói về thuế, do đú cỏc doanh nghiệp núi chung cũng như Cụng ty núi riờng sẽ cần phải đổi mới để cú thể thớch nghi được với thị trường.

Thị trường Nhật Bản là một thị trường mà cụng ty rất coi trọng do đõy là thị trường phi hạn ngạch lớn nhất của Cụng ty với kim ngạch xuất khẩu tăng rất nhanh đặc biệt là từ năm 2001. Năm 2001 là năm đầu tiờn Cụng ty nằm trong danh sỏch 10 Cụng ty xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất vào thị trường Nhật Bản. Năm 2002 Cụng ty vương lờn hàng thứ 8 và năm 2003 đó trở thành một trong 7 cụng ty xuất khẩu quần ỏo lớn nhất vào thị trường này. Trong những năm tiếp theo kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Nhật vẫn được duy trỡ và phỏt triển.

Thị trường Mỹ: Cụng ty đó bước đầu thõm nhập vào thị trường này nờn kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này cũn hạn chế nhưng đõy là một thị trường rất tiềm năng đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và với cụng ty núi riờng, nhất là sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ chớnh thức cú hiệu lực từ ngày 10/12/2001, sự phõn biệt đối xử của thị trường Mỹ là trở ngại lớn cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi tiếp cận và thõm nhập vào thị trường này.

Một phần của tài liệu Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may (Trang 45 - 47)