Chiến lược phỏt triển của ngành cụng nghiệp may mặc Việt

Một phần của tài liệu Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may (Trang 56 - 59)

Nam đến năm 2010

Sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ của nước ta đang đứng trước những thời cơ và thỏch thức mới. Đi lờn từ một nước nghốo, sau một thời gian thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu, hàng may mặc Việt Nam vẫn đang là một ngành đem nhiều lợi thế. Chớnh vỡ vậy, mặt hàng may mặc được xem là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ và trong tương lai đõy sẽ là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

Mặt khỏc văn kiện đại hội Đảng lần thứ X khi đề cập đến vấn đề định hướng phỏt triển kinh tế đối ngoại cú núi: "Tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước trong 5 năm 2002-2006 đạt khoảng 144 tỷ USD, tăng 16%/năm. Nhúm hàng cụng nghiệp và tiểu cụng nghiệp chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng bỡnh quõn hàng năm là 15,9%, trong đú nhúm hàng cụng nghiệp tiờu dựng và tiểu thủ cụng nghiệp chiếm 43% kim ngạch xuất khẩu cụng nghiệp, tăng bỡnh quõn hàng năm là 22%.

Đồng thời trong định hướng phỏt triển cụng nghiệp, ngành dệt may là một trong số những ngành được quan tõm nhiều và văn kiện cú núi, chỳ trọng tỡm kiếm và mở rộng thờm thị trường trong nước, nước ngoài nhờ đầu tư vào sản xuất xơ, sợi, nguyờn liệu, phụ liệu để nõng cao giỏ trị gia tăng cỏc sản phẩm xuất khẩu.

Với tầm quan trọng như trờn của ngành dệt may với những chỉ tiờu, định hướng phỏt triển cụng nghiệp, định hướng đẩy mạnh xuất kẩu của văn kiện hiện đại Đảng lần thứ IX nờn trong chiến lược phỏt triển ngành cụng nghiệp dệt may nướ ta đến năm 2010. Đảng và Nhà nước đó xỏc định rừ là lấy mục tiờu xuất khẩu làm trọng tõm. Với mục tiờu đú từ việc phõn tớch thực trạng, tiềm năng và xu hướng phỏt triển cụng nghiệp may mặc Việt Nam trong những năm tới. Tập đoàn Dệt may Việt Nam đưa ra cỏc chỉ tiờu cú tớnh chất định hướng phỏt triển ngành cụng nghiệp may mặc cho toàn ngành như sau:

- Đỏp ứng đầy đủ kịp thời cỏc nhu cầu phong phỳ và đa dạng của dõn cư trong mỗi giai đoạn cụ thể, với mức tiờu thụ 3kg vải/người năm 2005 và 3,6 kg vải/người năm 2010 và cỏc nhu cầu cho toàn ngành an ninh quốc phũng.

- Toàn ngành cú mức tăng trưởng 13%năm (năm2005) và 14% (vào năm 2010).

- Tạo cụng ăn việc làm cho khoảng 2,5-3 triệu lao động xó hội và năm 2005; 4-4,5 triệu lao động xó hội vào năm 2010 với mức thu nhập bỡnh quõn khoảng 100 USD/người/thỏng.

- Nõng cao trỡnh độ cụng nghệ đạt mức tiờn tiến của khu vực hiện nay và năm 2010 tương đương với Hụng Kụng và Thỏi Lan hiện nay.

- Sản xuất vải thành phẩm đạt 1.330 triệu m2 vào năm 2010.

- Kim ngạch xuất khẩu đạt 5000trđ USD năm 2005 và 8000 triệu USD năm 2010.

Bảng 3.1. Chỉ tiờu kế hoạch của ngành Dệt may Việt Nam đến 2010

STT Chỉ tiờu Đơn vị Năm 2005 Năm 2010 1 Vải thành phẩm Triệu m2 1.330 2000

Sản phẩm dệt kim 150 210

2 - Xuất khẩu Triệu SP 110 160

- Nội địa 40 50 Sản phẩm may mặc 780 1200 3 - Xuất khẩu 510 820 - Nội địa 270 380 Loại khỏc 1000 tấn 280 525 4 - Bụng xơ - 30 95 - Xơ sợi tổng hợp - 100 130 - Sợi cỏc loại - 150 300

Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 5000 8000

5 - Hàng may mặc - 3200 6000

- Hàng dệt - 1800 2000

6 Tỷ lệ nội địa hoỏ trờn SP may % 50 70

Một phần của tài liệu Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may (Trang 56 - 59)