- Tranh phóng to H 2.2,3 SGK
III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
Cõu hỏi Đỏp ỏn HS dự kiến kiểm tra
1. Cho biết vai trũ của nhà ở với đời sống con người?
Nhà ở là nơi trú ngụ, bảo vệ con ngời tránh tác hại xấu của tự nhiên, đáp ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của con ngời.
Quyền(6A1);Son(6A2) Sỹ(6A3)
2. Yờu cầu của cỏc khu vực trong nhà ở?
→ Nờu yờu cầu đối với từng khu vực cụ thể.
Quỳnh(6A1); Sương(6A2) Tài(6A3)
2. Tỡm hiểu bài mới:
* ĐVĐ nhận thức: Ngoài việc sắp xếp cỏc khu vực, việc sắp xếp đồ đạc trong nhà cũng cú vai
trũ rất quan trọng. Nú thể hiện tớnh thẩm mỹ, ngăn nắp của chủ nhà.
Hoạt động 1:
SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC TRONG TỪNG KHU VỰC :
GIÁO ÁN CễNG NGHỆ 6
32
* Mục tiờu: Nắm được cỏc nguyờn tắc căn bản khi sắp xếp đồ dạc trong nhà.
Nội dung kiến thức Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
2. Sắp xếp đồ đạc trongtừng khu vực: từng khu vực:
- Mỗi khu vực có những đồ đạc thiết yếu và đợc sắp xếp hợp lý, thuận tiện, an toàn cho ngời sử dụng.
- Dễ lau chùi, quét dọn. - Có tính thẩm mỹ.
- Kê đồ đạc trong phòng cần chú ý chừa lối đi để dễ dàng đi lại.
(H) Em hãy nêu tên những đồ đạc ở khu vực tiếp khách, khu vực bếp, khu vực ngủ, góc học tập? - GV giới thiệu hình ảnh sắp xếp đồ đạc cha hợp lý, hợp lý. (H) Nhà ở chật , 1 phòng có thể bố trí gọn gàng thuận tiện đợc không? Vì sao? - GV cho HS xem 1 số hình ảnh về bố trí đồ đạc trong 1 phòng. - Khẳng định: Cách bố trí đồ đạc cần thuận tiện, thẩm mỹ song cần lu ý đến an toàn và dễ lau chùi, quét dọn và với phơng châm: Dễ nhìn, dễ thấy, dễ lấy dễ tìm.
- HS quan sát tranh ảnh và H 2.5 SGK , nêu tên đồ đạc ở các khu vực. - HS quan sát và nhận xét những hình ảnh bố trí hợp lý, cha hợp lý. - Đồ đạc có nhiều công dụng, màn gió, bình phong, tủ tờng... để phân chia tạm thời các khu vực sinh hoạt.
- Hỡnh thành ý thức sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập hợp lý trong cặp sách và trên giá sách.
Hoạt động 2:
VÍ DỤ VỀ BỐ TRÍ, SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC TRONG NHÀ Ở VIỆT NAM:* Mục tiờu: HS biết phõn chia cỏc khu vực trong nơi ở của gia đỡnh hợp lớ. * Mục tiờu: HS biết phõn chia cỏc khu vực trong nơi ở của gia đỡnh hợp lớ.
Nội dung kiến thức Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
3. Một số ví dụ về bố trí, sắpxếp đồ đạc trong nhà ở Việt xếp đồ đạc trong nhà ở Việt Nam:
a. Nhà ở nông thôn: thờnggồm nhà chính và nhà phụ. gồm nhà chính và nhà phụ. - Nhà chính là nơi sinh hoạt chung, nơi thờ cúng, giờng ngủ, bàn học, chỗ để thóc... - Nhà phụ: Bếp, nơi để dụng cụ lao động....
- Ngoài ra còn khu vực chăn nuôi, khu giếng, tắm....
b. Nhà ở thành phố, thị xã,thị trấn: thị trấn: - Ngôi nhà thờng đợc thiết kế nhiều tầng, nhiều phòng: Gồm phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ, phòng bếp, phòng vệ sinh, phòng thờ cúng... c. Nhà ở miền núi: thờng là nhà sàn, phần sàn để ở và sinh hoạt, dới sàn để dụng cụ lao độn
- Hớng dẫn HS quan sát tìm hiểu cách bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở nông thôn dựa vào (H 2.2)
- GV gọi 1 HS lên bảng nêu, giải thích dựa vào tranh, ảnh - GV đa ra một số tranh ảnh về cách bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở nông thôn cho HS quan sát, nhận xét.
- Gọi 1 đến 2 HS lên bảng vẽ lại cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của gia đình mình. GV và lớp nhận xét
- GV hớng dẫn HS quan sát tìm hiểu cách bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở thành phố dựa vào (H 2.4 và H 2.5) - Gọi HS nêu cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở thành phố. ? So sánh sự khác nhau giữa cách sắp xếp đồ đạc ở nông thôn và thành phố. - GV bổ sung, giải thích
- Yờu cầu HS quan sát (H 2.6) - Gọi HS nêu cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở miền núi
- HS quan sát tìm hiểu cách bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở nông thôn dựa vào (H 2.2)
- 1 HS lên bảng nêu, giải thích dựa vào tranh, ảnh, HS còn lại quan sát - Quan sát, nhận xét, ghi nhớ - 1 đến 2 HS lên bảng vẽ lại cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở của gia đình mình. HS khác nhận xét
- Trình bày dựa vào hình vẽ
- HS so sánh
- Nghe, quan sát, ghi nhớ - Quan sát, nêu cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở miền núi
3. Tổng kết bài: