Theo tính chất điều tiết, ng−ời ta chia r a2 loạ i: điều tiết ngắn hạn vμ điều tiết

Một phần của tài liệu Nhà máy thủy điện (Trang 58 - 59)

dμi hạn. Trong đó điều tiết ngμy vμ điều tiết tuần t−ơng ứng với điều tiết ngắn hạn, điều tiết mùa, điều năm vμ điều tiết nhiều năm t−ơng ứng với điều tiết dμi hạn. Cách phân loại nh− trên không đơn thuần chia lại khoảng thời gian mμ chủ yếu lμ do có sự khác nhau về tính chất giữa điều tiết ngắn hạn vμ điều tiết dμi hạn.

Với điều tiết dμi, thực chất về cách thức điều tiết lμ điều chỉnh lại dòng chảy vốn thay đổi nhiều trơ nên ít thay đổi hơn cho phù hợp với nhu cầu cung cấp điện (đều đặn). Về mục tiêu điều tiết thì điều tiết dμi hạn nhằm tận dụng tối đa năng l−ợng dòng n−ớc, lμm tăng sản l−ợng điện năng của nhμ máy thủy điện lên mức cực đại. Còn với điều tiết ngắn hạn, ng−ợc lại, thực hiện điều chỉnh dòng chảy vốn ít thay đổi trở thμnh thay đổi nhiều hơn, phù hợp với biến động của biểu đồ công suất tải. Mục tiêu điều tiết lμ lμm giảm chi phí vận hμnh tổng của hệ hống xuống đến mức cực tiểu.

Do có sự khác nhau cơ bản về điều tiết dμi hạn vμ ngắn hạn nên ph−ơng pháp tính toán điều tiết cũng khác nhau. Trong ch−ơng nμy chủ yếu xét ph−ơng pháp điều tiết dμi hạn với chu kỳ 1 năm.

4.2. tính toán điều tiết dài hạn dòng chảy theo ph−ơng pháp đồ thị

I. Bài toán

Xét bμi toán điều tiết dμi hạn trong chu kỳ một năm. Có thể mô tả nh− sau:

- Cho tr−ớc biểu đồ thủy văn của dòng sông. Thực chất lμ cho chuỗi giá trị l−u l−ợng n−ớc của năm tính toán. Tùy theo mức độ đầy đủ của số liệu, giá trị đ−ợc cho của l−u l−ợng n−ớc có thể lμ trị số trung bình ngμy, trung bình tuần, 1/2 tháng, thậm chí trung bình tháng.

- Cho tr−ớc dung tích hữu ích của hồ, cột n−ớc cực đại Hmax, các đặc tính hồ (đ−ờng cong đặc tính thể tích, đặc tính mức n−ớc th−ợng l−u, hạ l−u ...).

- Cho trị số l−u l−ợng n−ớc lớn nhất có thể lμm việc của các tua bin QTmax.

Yêu cầu: xác định trị số l−u l−ợng n−ớc vận hμnh của NMTĐ ở các khoảng thời gian trong năm, sao cho sản l−ợng điện năng tổng của NMTĐ đạt trị số cực đại. Yêu cầu trên chính lμ hμm mục tiêu của điều tiết dμi hạn (trong tr−ờng hợp xét độc lập hiệu quả điều tiết của NMTĐ). Các yêu cầu khác có thể coi lμ giới hạn vận hμnh : công suất vận hμnh tối thiểu của tổ máy (hoặc l−u l−ợng đảm bảo ít nhất) theo nhu cầu hệ thống, giới hạn mức n−ớc cao nhất, thấp nhất trong hồ, l−ợng n−ớc để lại trong hồ ở cuối chu kỳ điều tiết ...).

Cũng cần nói thêm về hμm mục tiêu trong bμi toán điều tiết dμi hạn dòng chảy. Để tìm cực trị hμm mục tiêu lμ sản l−ợng điện năng, nói chung, đòi hỏi phải mô tả hμm vμ sử dụng những ph−ơng pháp toán học phức tạp. Đó lμ vì bμi toán chứa nhiều quan hệ vμ giới hạn phi tuyến. T−ơng ứng với các điều kiện cụ thể (về các điều kiện rμng buộc, ph−ơng pháp giải) ng−ời ta sử dụng những hμm mục tiêu gần đúng t−ơng đ−ơng khác nhau. Khi áp dụng ph−ơng pháp đồ thị, bμi toán th−ờng đ−ợc mô tả hμm mục tiêu lμ lμm giảm l−ợng n−ớc xả xuống mức thấp nhất, trong khi đảm bảo l−u l−ợng n−ớc vận hμnh đồng đều nhất có thể đ−ợc. Lý thuyết vμ các tính toán cụ thể cho thấy kết quả điện năng nhận đ−ợc rất gần với giá trị cực đại. Ngoμi ra, nhμ máy còn đảm bảo đ−ợc rμng buộc về yêu cầu của hệ thống: phát công suất đều đặn giữa các mùa.

Một phần của tài liệu Nhà máy thủy điện (Trang 58 - 59)