Tr −ờng hợp có nhiều nhà máy thủy điện xây dựng nối tiếp trên cùng một dòng sông

Một phần của tài liệu Nhà máy thủy điện (Trang 65 - 67)

II. Ph−ơng pháp giả

2. Tr −ờng hợp có nhiều nhà máy thủy điện xây dựng nối tiếp trên cùng một dòng sông

dòng sông

Khi có nhiều NMTĐ xây dựng nối tiếp trên cùng một dòng sông thì thực hiện điều tiết ở một nhμ máy có thể có ảnh h−ởng đến các nhμ máy điện còn lại. Thông th−ởng chỉ việc điều tiết ở các NMTĐ phía trên có ảnh h−ởng đến các NMTĐ phía d−ới. ảnh h−ởng ng−ợc lại khi các NMTĐ ở rất gần nhau, mức n−ớc hạ l−u của NMTĐ phía trên bị ảnh h−ởng bởi mức n−ớc điều tiết phía d−ới.

Tính toán điều tiết trong tr−ợng hợp nμy cần đ−ợc thực hiện teo thứ tự: NMTĐ phía trên tr−ớc, phía d−ới sau. L−u l−ợng n−ớc chảy vμo hồ tính toán cho NMTĐ phía d−ới đ−ợc lấy bằng l−u l−ơng dòng chảy tự nhiên (khi ch−a có sự điều tiết nμo) trừ đi tổng thể tích các l−ợng n−ớc bị giữ lại ở các hồ phía trên, tính trong một đơn vị

W

t

Hình 4.7. Ph−ơng pháp sợi chỉ căng QS

QTmax

QT

Vhi

Đ−ơng cong kiểm tra 0

thời gian vμ tại cùng một thời điểm. Trong thực hμnh, việc trừ nμy dễ dμng thực hiện đ−ợc theo các đ−ờng cong lũy tích.

S tt Q Q1 = 1 2 Q V Qtt = S −Δ 2 1 3 Q V V Qtt = S −Δ −Δ TĐ1 TĐ2 Hình 4.8 W

Đ−ờng cong kiểm tra

Qtt1=Qs

Qtt2=Qs-ΔV1

ΔV1

ΔV1

ΔV2

Đ−ờng cong kiểm tra

t t QT1 QT2 QS W

Hình 4.8 minh họa kết quả thực hiện tính toán điều tiết cho 2 nhμ máy thủy điện kiểu đập xây dựng nối tiếp trên một dòng sông. Điều tiết ở NMTĐ thứ 2 (phía d−ới) đ−ợc giả thiết thỏa mãn ph−ơng pháp sợi chỉ căng.

Có thể nhận thấy rằng, khi thực hiện điều tiết đồng thời các NMTĐ xây dựng nối tiếp trên một dòng sông, hiệu quả luôn luôn đ−ợc tăng thêm so với khi chỉ có một nhμ máy. Nhμ máy cμng nằm phía d−ới thì hiệu quả "cộng thêm" cμng cao. Đó lμ vì sau mỗi điều chỉnh ở NMTĐ phía trên dòng chảy lại đồng đều hơn. L−ợng n−ớc xả ở NMTĐ phía d−ới giảm đ−ợc, cột n−ớc cũng dâng cao vμ đồng đều nên điện năng thu đ−ợc lớn.

Một phần của tài liệu Nhà máy thủy điện (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)