Quy trình chuyển kết quả của mô hình EFDC sang GIS và xây dựng bản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Ba (Trang 91 - 95)

3.4.1. Quy trình chuyển kết quả của mô hình EFDC sang GIS và xây dựng bản đồ ngập lụt đồ ngập lụt

Từ kết quả mô hình EFDC xác định thời điểm ngập lớn nhất của khu vực nghiên cứu, sau đó sử dụng công cụ Export Tecplot trích xuất ra kết quả độ sâu

sử dụng công cụ của phầm mềm mapinfo đưa vào phần mềm Mapinfo version 11.0, Sử dụng phần mềm vertical mapper kết nối với mapinfo để xây dựng lớp thông tin về độ sâu ngập lụt tối đa, sử dụng các công cụ nội - ngoại suy của vertical mapper (hình 38và hình 39) tạo ra nền DEM từ phép nội - ngoại suy này, sau đó sử dụng công Contour Grid (hình 40) để xác định các đường contour và phân cấp độ sâu ngập lụt, sau đó kết hợp với nền địa hình để hiệu chỉnh, loại bỏ sai số trước khi đưa vào thành lập bản đồ ngập lụt.

Hình 40.Xây đựng đường contour phân cấp ngập lụt từ công cụ của vertical mappper

Cơ sở dữ liệu về GIS được thu thập làm bản đồ nền cho khu vực nghiên cứu xây dựng bao gồm các lớp:

 Ranh giới: bao gồm ranh giới huyện, xã. Dữ liệu dạng đường, ký hiệu Ranhgioixa.Tab, Ranhgioihuyen.Tab

 Giao thông: bao gồm đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường liên tỉnh, liên huyện, đường sắt. Dữ liệu dạng đường, ký hiệu: Giaothong.Tab, Duongsat.Tab

 Sông ngòi: gồm sông một và hai nét, hồ, đầm lầy. Dữ liệu dạng vùng

và đường, ký hiệu: Thuyhe.Tab

 Địa danh: bao gồm tên các huyện, xã, phường….Dữ liệu dạng text, ký

hiệu: Diadanh.Tab

 Đường contour địa hình: dạng đường ký hiệu contour.Tab của bản đồ tỉ lệ 1: 200 000

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt hạ lưu lưu vực sông Ba (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)