Phân tích tình hình thực hiện sản lượng 1 Mục đích ý nghĩa

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Phân tích hoạt động kinh doanh Ngân Vỹ Dương pdf (Trang 34 - 35)

Bảng 2.1.2 :Đánh giá chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

2.2 Phân tích tình hình thực hiện sản lượng 1 Mục đích ý nghĩa

2.2.1 Mục đích- ý nghĩa

*Mục đích

Sản lượng là chỉ tiêu biểu hiện kết quả sản xuất của doanh nghiệp. Mỗi ngành kinh tế cĩ một quá trình sản xuất xác định, kết quả sản xuất của mỗi ngành biểu hiện cụ thể ở số lượng và chất lượng sản phẩm riêng biệt.

Phân tích chỉ tiêu sản lượng nhằm mục đích đánh giá mức độ thực hiện sản lượng, thể hiện bằng mức độ thực hiện kế hoạch sản lượng hoặc mức tăng trưởng về chỉ tiêu sản lượng thực hiện.

Nghiên cứu năng lực của doanh nghiệp, xác định mức độ lợi dụng khả năng, phát hiện những tiềm năng chưa được khai thác đồng thời đề xuất những biện pháp về tổ chức, kỹ thuật để khai thác những tiềm năng của doanh nghiệp, tăng sản lượng, nâng cao chất lượng phục vụ,…Từ đĩ xác định con đường phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.

Việc phân tích chỉ tiêu sản lượng rất cần thiết và quan trọng. Kết quả việc phân tích chỉ tiêu sản lượng là cơ sở để phân tích các chỉ tiêu khác. Tạo điều kiện cho người quản lý doanh nghiệp thấy được tính hình thực tế cũng như những tiềm năng của doanh nghiệp. Từ đĩ cĩ những quyết định đúng đắn cho sự phát triển của doanh nghiệp.

*Ý nghĩa

Kế hoạch sản lượng là cơ sở để lập các kế hoạch của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch sản lượng sẽ không hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh Nếu việc phân tích đạt yêu cầu, đầy đủ khách quan, triệt để sẽ tạo điều kiện xác định được nguyên nhân gây ra tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận – kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Tạo điều kiện để người quản lý thấy được tình hình thực tế cũng như tiềm năng của doanh nghiệp. Từ đó có những quyết định đúng đắn cho sự phát triển của doanh nghiệp.

Nếu phân tích không đạt yêu cầu sẽ không thấy được tình trạng thực tế của doanh nghiệp, nên không thể có những quyết định có căn cứ khoa học vì vậy khó có thể đạt được hiệu quả kinh doanh cao trong tương lai.

Kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp vận tải là một bộ phận hữu cơ nằm trong hệ thống kế hoạch vận tải của nền kinh tế quốc dân. Do đặc thù của ngành vừa mang tính kinh doanh, vừa mang tính phục vụ do đó hoạt động của mỗi doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp khác cũng như ảnh hưởng đến như cầu đi lại của người dân.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Phân tích hoạt động kinh doanh Ngân Vỹ Dương pdf (Trang 34 - 35)