Phân tích tình hình thực hiện sản lượng theo tuyến

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Phân tích hoạt động kinh doanh Ngân Vỹ Dương pdf (Trang 35 - 39)

Bảng 2.1.2 :Đánh giá chung kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

2.2.2 Phân tích tình hình thực hiện sản lượng theo tuyến

Bảng 2.2.2 Phân tích tình hình thực hiện sản lượng theo tuyến

Nguồn : Phịng chứng từ của cơng ty

STT Tuyến NĂM 2009 NĂM 2008 SO SÁNH (%) CHÊNH LỆCH (TEU) MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG (%) Sản Lượng ( TEU ) TỷTrọng ( % ) Sản Lượng ( TEU ) Tỷ Trọng ( % ) 1 Việt Nam-Châu Á 6.545 65.30 3.027 52.56 216.22 3.518 61.09

2 Việt Nam-Châu Âu 2.434 24.28 1.699 29.51 143.26 735 12.76

3 Việt Nam-Châu Mỹ 589 5.88 568 9.86 103.70 21 0.36

4 Việt Nam-Châu Phi 158 1.58 109 1.89 144.95 49 0.85

5 Việt Nam-Châu Úc 297 2.96 356 6.18 83.43 -59 -1.02

* Tổng Sản

Từ bảng trên , ta đã cĩ thể thấy được sản lượng hàng hĩa của cơng ty trong năm 2009 tăng cao so với năm 2008 , từ 5.759 TEU năm 2008 thành 10.023 TEU năm 2009 đạt 174.04% tăng 74.04% về số tương đối , về số tuyệt đối tăng 4.264 TEU. Trong đĩ , tuyến tăng sản lượng nhiều nhất là tuyến Việt Nam – Châu Á , tăng 3.518 TEU so với năm 2008 , nguyên nhân chính là do cơng ty cĩ mối quan hệ tốt với các hãng tàu vận chuyển chuyên trên tuyến nên cĩ được giá cước cạnh tranh , thu hút nhiều khách sử dụng dịch vụ của cơng ty .Tuyến Việt Nam – Châu Úc năm 2009 giảm sản lượng so với năm 2008 nguyên nhân là do đây khơng phải là tuyến chủ lực của cơng ty , khách hàng khơng ổn định do đĩ sản lượng khơng thay đổi nhiều.

Để thấy rõ nguyên nhân tăng sản lượng , ta lần lượt phân tích sản lượng từng tuyến :

Năm 2008 sản lượng của tuyến Việt Nam - Châu Á chiếm 52.56% cịn trong năm 2009 là 65.30% , như vậy ta cĩ thể thấy được thị trường hàng hĩa xuất khẩu chủ yếu của cơng ty là thị trường Châu Á . Năm 2009 tổng sản lượng hàng hĩa thực hiện của cơng ty trên tuyến Châu Á là 6.546 TEU , đạt 216.22% so với 3.027 TEU của năm 2008 chênh lệch về tuyệt đối là 3.518 TEU , tăng hơn 2 lần so với năm 2008 về số lượng chính là nguyên nhân chính gây ảnh hưởng 61.09% trong tổng số tăng 74.04% về sản lượng của năm 2009 so với năm 2008. Nguyên nhân chính tăng sản lượng như đã nĩi trên , chính là được giá cước cạnh tranh , cộng thêm vào sự phát triển trong đội ngũ nhân viên kinh doanh đã thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ của cơng ty nhiều hơn so với năm 2008.

Tương tự Châu Á , Châu Âu cũng là thị trường chủ yếu của các mặt hàng thủy hải sản của Việt Nam , trong khi thế mạnh của cơng ty là kinh doanh Cước VCQT về hàng thủy hải sản do đĩ thị trường hàng hĩa tuyến VIệt Nam - Châu Âu cũng là một thị trường quan trọng gĩp phần khơng nhỏ

trong hoạt động kinh doanh của cơng ty.Sự phát gia tăng sản lượng hàng hĩa xuất khẩu các cơng ty chế biến sang thị trường Châu Âu sau khi khủng hoảng kinh tế đi qua , cộng với sự gia tăng về số lượng khách hàng so với năm 2008 là nguyên nhân tăng sản lượng trên tuyến Việt Nam- Châu Âu của cơng ty trong năm 2009 so với năm 2008.Trong năm 2008 sản lượng hàng hĩa thực hiện trên tuyến VIệt Nam - Châu Âu là 1.699 TEU chiếm tỷ trọng 29.51% , năm 2009 sản lượng hàng hĩa trên tuyến Việt Nam - Châu Âu là 2.434 TEU , chiếm tỷ trọng 24.28%.Lượng hàng hĩa trên tuyến Châu Âu năm 2009 so với năm 2008 đạt 143.26% về số tương đối , về số tuyệt đối tăng 735 TEU so với năm 2008 , điều này làm tăng 12.76% về mức độ ảnh hưởng của tổng sản lượng hàng hĩa thực hiện trong năm 2009.

Sản lượng hàng hĩa năm 2009 trên tuyến Việt Nam - Châu Mỹ là 589 TEU , chiếm tỷ trọng 5.88% , năm 2008 sản lượng hàng hĩa trên tuyến Châu Mỹ là 568 TEU , tỷ trọng là 9.86 %.Sản lượng hàng hĩa tuyến Việt Nam - Châu Mỹ năm 2009 tăng khơng cao so với năm 2008 , chỉ cĩ 21 TEU về tuyệt đối , về tương đối chỉ tăng 3.70% nên chỉ ảnh hưởng 0.36% trong 74.04% sản lượng hàng hĩa tăng lên của năm 2009 so với năm 2008.Sản lượng tuyến Việt Nam- Châu Mỹ chủ yếu là tuyến Việt Nam - Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng khơng cao mặc dù Hoa Kỳ cũng là một thị trường quan trọng đối với mặt hàng thủy sản Việt Nam nguyên nhân do đây là thị trường khĩ tính , ngồi yêu cầu cao về chất lượng hàng hĩa , các quy định về chứng từ thủ tục rất nghiêm ngặt , chưa cĩ nhiều doanh nghiệp đạt được tiêu chuẩn xuất khẩu sang Mỹ , ngồi ra khơng cĩ được giá cước cạnh tranh do cơng ty chưa tập trung vào tuyến Việt Nam – Châu Mỹ nên sản lượng hàng hĩa tăng khơng cao so với năm 2008.

Sản lượng hàng hĩa tuyến Việt Nam - Châu Phi năm 2009 đạt 158 TEU , tăng 49 TEU so với 109 TEU của nă m 2008 , về số tương đối là

144.95% , tức là tăng 44.95% so với năm 2008.Thị trường hàng hĩa trên tuyến Việt Nam - Châu Phi chiếm tỷ trọng rất nhỏ , 1.58% trong năm 2009 và 1.89% trong năm 2008 , do đĩ mặc dù cĩ tăng 49 TEU so với năm 2008 cũng chỉ làm gia tăng 0.85% trong tổng mức gia tăng sản lượng.Nguyên nhân chính là do nhu cầu về hàng hĩa thủy hản sản – đơng lạnh ở thị trường Châu Phi chưa cao , chủ yếu là hàng tiêu dùng làm cho sản lượng hàng hĩa ở cơng ty năm 2009 tăng khơng đáng kể so với năm 2008.

Giống như sản lượng theo tuyến Việt Nam - Châu Phi và, Việt Nam - Châu Úc là một tuyến khơng chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản lượng hàng hĩa thực hiện theo tuyến.Năm 2009 đạt 297 TEU với tỷ trọng 2.96% , năm 2008 đạt 356 TEU với tỷ trọng là 6.18%.Sản lượng hàng hĩa năm 2009 trên truyến Châu Úc giảm 59 TEU so với năm 2008 về số tuyệt đối , về số tương đối chỉ đạt 83.43% so với năm 2008 tức là giảm 16.57% . Điều này làm giảm 1.02% trong tổng sản lượng hàng hĩa thực hiện.

Tĩm lại , chủ lực của cơng ty là các mặt hàng thủy hải sản đơng lạnh nên sản lượng các tuyến chủ yếu như Việt Nam – Châu Á , Việt Nam – Châu Âu cĩ sự tăng trưởng cao hơn vì đây là một mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang hai thị trường nĩi trên , trong khi đĩ xuất khẩu hàng thủy hải sản sàn các thị trường khác chưa cao do đĩ tỷ trọng sản lượng hàng hĩa của cơng ty cá tuyến đi Châu Phi , Châu Mỹ , Châu Úc chưa cao.Vì vậy , muốn tăng sản lượng ở các tuyến khác nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận , cơng ty cần phải chú trọng đa dạng nhiều mặt hàng hơn như hàng dệt may , gạch , các loại hàng tiêu dùng khác , …

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Phân tích hoạt động kinh doanh Ngân Vỹ Dương pdf (Trang 35 - 39)