Một số ý kiến

Một phần của tài liệu 16- to chuc ke toan ban hang va xac dinh ket qua ban hang tai cong ty tnhh tm & kt binh minh (Trang 60 - 71)

Công ty với chức năng là buôn bán máy in công nghiệp và nhãn mác, phòng kế toán của công ty đã vận dụng một cách linh hoạt, có hiệu quả hệ thống kế toán mới vào điều kiện thực tế của công ty. Đặc biệt là công tác kế toán bán

hàng và xác định kết quả đựơc công ty hết sức chú trọng. Để công tác kế toán ngày càng tốt hơn phù hợp với điều kiện thực tế ở công ty, đảm bảo đúng chế độ kế toán Việt Nam quy định, phát huy u điểm, khắc phục những tồn tại, cần có hớng hoàn thiện.

Với những điều kiến thức đã học đợc ở nhà trờng cũng nh việc tiếp cận công tác kế toán tại công ty, em xin đa ra một số ý kiến sau góp phần hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty.

Thứ nhất: về kế toán chi phi bán hàng.

Công ty nên mở sổ riêng để theo dõi khoản chi phí này. Cuối kỳ, tiến hành phân bổ cho hàng xuất bán trong kỳ theo công thức sau:

Chi phí mua phân bổ chi phí thu mua

Chi phí thu mua hàng tồn đầu kỳ + phát sinh trong kỳ Trị giá phân bổ cho hàng = * mua của xuất bán trong kỳ trị giá mua hàng trị giá mua của xuất bán tồn đầu kỳ + hàng nhập trong kỳ trong kỳ

Từ đó tính đợc chi phí thu mua để lại cho hàng tồn kho cuối kỳ.

Chi phí thu mua Chi phí thu mua Chi phí thu mua Chi phí thu mua Phân bổ cho hàng = phân bổ hàng + phát sinh - phân bổ hàng Tồn cuối kỳ tồn đầu kỳ trong kỳ xuất bán trongkỳ

Giá vốn của hàng Trị giá mua của Chi phí thu mua Chi phí sửa xuất bán = hàng xuất bán + phân bổ cho hàng + chữa đã xuất bán phân bổ

Bảng 3.1:

sổ chi tiết chi phí mua hàng

tháng ... năm.... Ngày

tháng C, từ

Diễn giải Ghi nợ TK 156, có các TK

1. D đầu tháng

2. Phát sinh trong tháng ...

Cộng phát sinh Số d cuối tháng

Thứ hai: về mẫu sổ và tài khoản sử dụng.

Kế toán nên mở sổ chi tiết bán hàng cho từng loại hàng hoá điều này hoàn toàn phù hợp với chế độ kế toán, vừa khoa học lại vừa hợp lý. Ngoài ra còn đảm bảo phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình bán hàng.

Cụ thể sổ chi tiết bán hàng( bán máy in công nghiệp ) đợc mở nh sau:

Theo hoá đơn 0087038 ngày 2/7/2005 bán hàng cho Ngân hàng Đầu t & PT Hà Giang. Kế toán ghi theo định khoản.

Nợ TK 131: 18.612.000 Có TK 511: 16.920.000 Có TK 3331: 1.692.000

ở sổ chi tiết bán hàng không cần ghi thuế GTGT bởi mục đích của ta là xem xét doanh thu bán hàng, mặt khác một hoá đơn bán hàng có thể gồm nhiều loại hàng. số thuế GTGT tính trên tổng số tiền hàng trên hoá đơn, nên việc tách ra có thể gây sai số. Cuối tháng cộng số phát sinh xác định doanh thu thuần, ghi gía vốn hàng bán ( lây trong sổ chi tiết hàng hoá ) tính ra lãi gộp.

Mẫu sổ 3.2:

Sổ chi tiết bán hàng Tên hàng hoá: Monitor

Ngày Số

c.từ Diễn giải

TK ĐƯ

Doanh thu Khoản

giảm SL ĐG Số tiền TK531 TK532 2/7/05 0087038 Bán Monitor Samsung 15” . . . . 112 18.612.000 Cộng phát sinh tháng

Doanh thu thuần GVHB

Lãi gộp

Về việc theo dõi các khoản giảm doanh thu, kế toán nên mở sổ chi tiết cho các TK 531, 532, bởi các khoản này phát sinh nếu không đợc hạch toán sẽ ảnh hởng trực tiếp đến doanh thu, thuế GTGT đầu ra phải nộp. Do đó, không thể bỏ qua mặc dù khoản này không phát sinh thờng xuyên thơng xuyên ở công ty.

Thứ ba: về dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong thực tế để hạn chế bớt những thiệt hại và để chủ động hơn về tài chính trong các trờng hợp xảy ra do nguyên nhân khách quan nh: giảm giá hàng bán, đồng USD biến động doanh nghiệp có thể trích lập dự phòng. Công ty nên mở dự phòng giảm giá HTK theo đúng nguyên tắc và qui định sau:

- Chỉ trích dự phòng cho những mặt hàng mà gía thi trờng tại thời điểm lập báo cáo quyết toán giảm xuống so với giá tri ghi trên sổ sách, chi lập dự phòng những hàng hoá đợc phép kinh doanh, có chứng từ hoá đơn hợp lệ.

- Việc lập dự phòng chỉ lập cuối niên độ kế toán cho từng mặt hàng tồn kho, căn cứ vào sự biến động của giá cả hàng hóa.

- Không đợc lấy phần tăng gía của mặt hàng này để bù đắp cho phần giảm gía của mặt hàng khác.

Dự phòng giảm giá HTK của niên độ trớc cha dùng đến đợc hoàn nhập hết vào cuối niên độ kế toán sau, sau đó mới lập dự phòng cho niên độ kế toán tiếp theo.

Để phản ánh tình hình biến động của các khoản dự phòng giảm giá HTK kế toán sử dụng TK 159 - dự phòng giảm giá HTK, tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng loại hàng hoá.

Khi mở dự phòng giảm giá HTK, kế toán phải lập bảng kê gồm nội dung sau:

Số thứ tự, danh điểm hàng hoá, đơn vị tính, gía trị sổ sách, giá thi trờng, chênh lệch.

Cuối kỳ so sánh giữa trị gía HTK ghi trên sổ kế toán với gía thị trờng của HTK tại thời điểm kiểm kê, nếu gía thị trờng nhỏ hơn thì ta lập dự phòng giảm giá HTK thực tế.

Số dự phòng số lợng đơn gía đơn gía Cần trích lập = HTK ngày * gốc HTK - ớc tính Cho năm n+1 31/12/N có thể bán

- Cuối niên độ kế toán(31/12/N) căn cứ vào số lợng hàng hoá tồn kho và khả năng giảm giá để xác định mức trích lập dự phòng tính vào chi phí kế toán ghi:

Nợ TK 632 Có TK 159

- Cuối niên độ kế toán sau 31/12/N+1 tiếp tục tính toán mức cần trích lập dự phòng giảm gía HTK cho năm tiếp theo (N+2). Sau đó, so sánh với số dự phòng đã lập cuối kỳ kế toán của năm trớc.

- Nếu số dự phòng phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đã lập năm tr- ớc thì số chênh lệch lớn hơn đợc trích lập bổ sung. kế toán ghi:

Nợ TK 632 Có TK 159

- Ngợc lại, nếu số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số dự phòng đã lập năm trớc thì số chênh lệch nhỏ hơn đợc hoàn nhập, kế toán ghi:

Nợ TK 159 Có TK 632

Thứ năm: về tình hình công nợ.

Theo BCĐKT, sáu tháng đầu năm ta thấy tình hình công nợ của công ty khá lớn số đầu năm hơn 1 tỷ số cuối năm hơn 3 tỷ. điều này chứng tỏ vốn của công ty bị chiếm dụng khá lớn. Nên tốc độ quay vòng vốn của công ty rất châm. do đó, công ty cần lập dự phòng phải thu khó đòi. Bởi vì, đây là nguồn vốn khá lớn của công ty bị chiếm dụng. Việc trích lập đợc tiến hành nh sau:

Cuối kỳ kế toán năm công ty căn cứ vào các khoản nợ phải thu đợc xác định là không chắc thu đợc ( nợ phải thu khó đòi ) kế toán tính toán, xác định số dự phòng phải thu khó đòi cần phải trích lập. Nếu số dự phòng cần phải trích lập năm nay lớn hơn dự phòng đã trích lập ở cuối niên độ trớc cha sử dụng hết thì số chênh lệch dự phòng cần phải trích lập thêm.

Nợ TK 642 Có TK 139 Ngợc lại:

Nợ TK 139 Có TK 642

- Các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi đợc, đợc phép xoá nợ ( việc xoá nợ phải tiến hành đúng theo chế độ tài chính hiện hành) căn cứ vào quyết định xoá nợ phải thu khó đòi ghi:

Nợ TK 139 ( Nếu đã lập dự phòng) Có TK 642 ( Nêú cha lập dự phòng) Có TK 131

Có TK 138

Đồng thời ghi đơn vào bên Nợ TK 004 ( nợ khó đòi đã xử lý ) để theo dõi thu hồi khi khách nợ có điều kiện trả nợ.

- đối với các khoản nợ phải thu khó đòi đã đợc xử lý xoá nợ nếu sau đó thu hồi đợc kế toán ghi:

Nợ TK 111,112 Có TK 711

Kết luận

Nh vậy, bán hàng và xác định kết quả bán hàng chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong doanh nghiệp. điều đó đòi hỏi bộ máy quản lý phải có đầy đủ kiến thức tổng hợp và chuyên sâu về lĩnh vực kinh tế, tổ chức và quản lý để có thể tạo chiến lợc kinh doanh lâu dài cho doanh nghiệp. Trong chiến l- ợc về quản lý, kế toán giữ một vai trò hết sức quan trọng, phản ánh và cung cấp những thông tin cần thiết cho việc ra quyết định của giám đốc. Vì vậy, tổ chức kế toán, khoa học, hợp lý toàn bộ công tác kế toán và đặc biệt là kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Với kiến thức đã đợc học ở trờng và qua quá trình thực tập ở công ty TNHH Thơng mại & Kỹ thuật Tân Bình Minh, cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của giảng viên: Bùi Thị Thuý cũng nh các cán bộ trong công ty đã giúp em hoàn thành luận văn tôt nghiệp với đề tài: “Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Thơng mại & Kỹ thuật Tân Bình Minh “.

Vì trình độ và thời gian có hạn nên luân văn này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo.

Em xin chân thành cảm ơn giảng viên: Bùi Thị Thuý cùng toàn thể các thầy cô trong trờng và các cán bộ trong công ty đã giúp em hoàn thành đề tài này.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng i...3

Những vấn đề lý luận chung về kế toán bán hàng ...3

và xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp ...3

kinh doanh thơng mại...3

1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh thơng mại...3

1.2. Bán hàng và xác định kết quả bán hàng- yêu cầu,nhiệm vụ kế toán...4

1.2.1.Bán hàng và kết quả bán hàng...4

1.2.1.1.Bán hàng ...4

1.2.1.2. Doanh thu bán hàng và các chỉ tiêu liên quan đến doanh thu bán hàng...6

1.2.1.3.Kết quả bán hàng...8

1.2.2. Yêu cầu, nhiệm vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng...9

1.3. Kế toán giá vốn hàng bán...10

1.3.1.Phơng pháp xác định giá vốn hàng bán...10

1.3.1.1.Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKTX: ...10

1.3.1.2. Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKĐK: ...11

1.3.2. Tổ chức chứng từ kế toán...12

1.3.3. Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán...12

1.3.4 . Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu...13

1.3.4.1 Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKTX...13

1.3.4.2. Đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp KKĐK ...14

cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê về mặt hiện vật của TP, HH Và hàng gửi bán để xác định giá trị của TP, HH và hàng gửi bán còn lại cuối kỳ...14

tk: 156, 157, 151 tk:611 tk:632 ...14

đầu kỳ kết chuyển trị giá vốn của TP,...14

HH tồn kho đầu kỳ và của hàng gửi bán ...14

cha đợc chấp thuân đầu kỳ kết chuỷên giá vốn ...14

HH tiêu thụ trong kỳ ...14

1.4.1. Kế toán doanh thu bán hàng...14

1.4.1.1. Tổ chức chứng từ kế toán...14

1.4.1.2. Tổ chức vận dụng tài khoản kế toán...14

1.4.1.3. Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu...15

1.4.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu. ...21

1.4.2.1.Kế toán chiết khấu thơng mại: ...21

1.4.2.2: Kế toán hàng bán bị trả lạị...21

1.4.2.3. Kế toán giảm giá hàng bán. ...22

1.4.2.4.Kế toán thuế GTGT phải nộp theo phơng pháp trực tiếp...23

1.5. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. ...23

1.5.1.Nội dung chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp....23

1.5.2.Tài khoản sử dụng...24

1.6. Kế toán xác định kết quả bán hàng...25

1.6.1. Phơng pháp xác định kết quả bán hàng: ...25

1.6.2 . Tài khoản sử dụng...25

1.6.3 Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu...25

1.7. Tổ chức hệ thống sổ kế toán : ...26

chơng 2...28

Tình hình thực tế về tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty tnhh thơng mại và kỹ thụât tân bình minh...28

2.1.đặc điểm tình hình chung của công ty...28

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển...28

2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của công ty...30

2.1.2.1. Chức năng. ...30 2.1.2.2. Nhiệm vụ...30 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý...30 2.1.4.Tổ chức công tác kế toán...31 2.1.4.1.Tổ chức bộ máy kế toán...32 2.1.4.2. Hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo...33

2.1.4.3. Sơ đồ và trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung...33

2.2. Tình hình thực tế kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng...34

2.2.1. Khái quát nghiệp vụ bán hàng tại công ty...34

2.2.2. Kế toán giá vốn hàng bán...36

2.2.2.1. Phơng pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho...36

2.2.3. Kế toán doanh thu bán hàng...38

2.2.3.1. Phơng thức bán hàng...38

+ Bán buôn...39

+ Bán lẻ...39

2.2.3.2 Phơng thức thanh toán...39

+ Thanh toán bằng tiền gửi Ngân hàng...40

+ Thanh toán chậm...40

Khách hàng chấp nhận thanh toán, kế toán ghi nhận doanh thu, doanh thu bán hang đợc kế toán của công ty tính theo giá bán tại thời điểm thu tiền 1 lần. Dựa vào hóa đơn GTGT kế toán vào sổ chi tiết daonh thu, sổ chi tiết bán hàng (131)...40

2.2.3.4. Tài khoản kế toán. ...41

2.2.3.5. Sổ kế toán và trình tự ghi sổ. ...41

2.2.3.6. Kế toán doanh thu bán hàng. ...41

Bảng số 7:...52

2.2.4. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp...52

Bảng số 8...53

2.2.5. Kế toán xác định kết quả bán hàng:...56

Chơng 3...58

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán...58

bán hàng Và xác định kết quả bán hàng...58

tại công ty TNHH Thơng mại & Kỹ thuật Tân Bình Minh ...58

3.1.Nhận xét về công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng...59

3.1.1.Ưu điểm...59

3.1.2.Tồn tại...60

3.2. một số ý kiến...60

Kết luận...66

Mục lục...68

Tài liệu tham khảo

1.Giáo trình kế toán Tài chính- Trờng Đại học Tài chính- kế toán Hà Nội- 1999

2. Giáo trình Kế toán Tài chính- NXB Thống Kê. 3. Hệ thống kế toán doanh nghiệp-1995

4. Lý thuyết Hạch toán kế toán.

5. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp- NXB Tài chính- TS. Nguyễn Thế Khải

6. Giáo trình Kế toán doanh nghiệp theo Luật Kế toán mới- NXB Thống Kê- PGS.TS. Ngô Thế Chi- TS. Trơng Thị Thuỷ.

7. Các chuẩn mực, Thông t 89 và quyết định/165- 2002/QĐ- BTC ngày 31/12/2002.

Một phần của tài liệu 16- to chuc ke toan ban hang va xac dinh ket qua ban hang tai cong ty tnhh tm & kt binh minh (Trang 60 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w