Phương thức chovay theo hạn mức tớn dụng:

Một phần của tài liệu Quản lý kinh tế đối với sự phát triển KTNQD ở nước ta (Trang 34 - 35)

Ngõn hàng và khỏch hàng xỏc định và thoả thuận một hạn mức tớn dụng duy

trỡ trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Phương thức cho vay này được ỏp dụng đối với khỏch hàng cú nhu cầu vay

vốn thường xuyờn, mục đớch sử dụng vốn rừ ràng và cú tớn nhiệm với Ngõn hàng .

Căn cứ vào nhu cầu vay vốn theo hạn mức của khỏch hàng, giỏ trị tài sản thế

chấp, cầm cố hoặc bảo lónh ( Nếu cú ), khả năng nguồn vốn của Ngõn hàng và cỏc giới hạn để đảm bảo an toàn hoạt động Ngõn hàng theo qui định, tổ chức tớn dụng và

khỏch hàng xỏc định hạn mức tớn dụng theo đú ngõn hàng tham gia theo phần, cú

cần thiết, hợp lớ trong khoảng thời gian nhất định phự hợp với đặc điểm chu kỳ sản

xuất kinh doanh, vũng luõn chuyển đối tượng vay.

Nhu cầu vay vốn Nhu cầu VLĐ bỡnh quõn Vốn tự cú

Của khỏch hàng = để thực hiện KH SXKD - và vốn khỏc

Của khỏch hàng

Ngõn hàng sử dụng tài khoản cho vay thụng thường để quản lý tiền vay. Sau

khi hợp đồng tớn dụng theo hạn mức đó cú hiệu lực, mỗi lần rỳt vốn vay, khỏch hàng khụng phải ký hợp đồng tớn dụng mà lập giấy nhận nợ, cựng cỏc chứng từ, tài liệu

chứng minh mục đớch sử dụng vốn vay. Trong thời hạn rỳt vốn của hợp đồng tớn

dụng, khỏch hàng cú thể vừa rỳt vốn vay, vừa trả nợ tiền vay nhưng số dư nợ tiền

vay trờn tài khoản tiền vay khụng được vượt hạn mức tớn dụng.

Việc thu nợ thực hiện theo kế hoạch khỏch hàng đó thoả thuận trước với Ngõn hàng, khỏch hàng căn cứ vào nguồn thu để xỏc định kế hoạch trả nợ phự hợp.

Nếu thực tế phỏt sinh khụng theo kế hoạch, Ngõn hàng và khỏch hàng cú thể thoả

thuận lại kế hoạch trả nợ về mặt thời điểm nhưng khụng được thay đổi thời hạn cho vay đó cam kết.

2. Cho vay trung và dài hạn: ( Thời hạn cho vay trung hạn từ 1 năm đến 5 năm,

cho vay dài hạn trờn 5 năm )

Ngõn hàng cho khỏch hàng vay trung, dài hạn nhằm thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.

Một phần của tài liệu Quản lý kinh tế đối với sự phát triển KTNQD ở nước ta (Trang 34 - 35)