Tăng cường cỏc biện phỏp quản lý nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp là

Một phần của tài liệu Quản lý kinh tế đối với sự phát triển KTNQD ở nước ta (Trang 105 - 109)

I/ Định hướng về mở rộng và nõng cao hiệu quả tớn dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhỏnh Ngõn hàng ngoại thương Quảng ninh.

1/ Đối với hệ thống chớnh sỏch và phỏp luật của nhà nước:

1.2/ Tăng cường cỏc biện phỏp quản lý nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp là

kinh tế ngoài quốc doanh:

- Cần gắn trỏch nhiệm của cơ quan cấp giấy phộp thành lập , giấy phộp đăng ký kinh doanh với quỏ trỡnh hoạt động của doanh nghiệp. Như vậy mới cú được sự quản lý chặt chẽ và cú hiệu quả từ phớa cỏc cơ quan hữu quan tới

toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp và cú cơ sở

phỏp lý cho Ngõn hàng cú cỏc biện phỏp phối hợp khi cần thiết.

Qui mụ nội dung hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được xỏc định trong giấy phộp phải phự hợp với qui mụ nguồn vốn và năng lực sản

xuất kinh doanh cũng như trỡnh độ quản lớ của doanh nghiệp. Điều này sẽ

giỳp cho cỏc doanh nghiệp hoạt động một cỏch hữu hiệu nhất nhằm bảo đảm

tớnh an toàn và hiệu quả kinh tế cho khụng chỉ nguồn vốn tự cú của doanh

nghiệp mà cả nguồn vốn tớn dụng của Ngõn hàng. Bờn cạnh đú đối với cỏc

hành vi vi phạm phỏp luật như: Buụn lậu, sản xuất kinh doanh hàng giả, lừa đảo... cần thẳng thắn nghiờm trị, thu hồi cú thời hạn hoặc vĩnh viễn giấy

phộp kinh doanh, giấy phộp thành lập để kiờn quyết loại ra khỏi thị trường

những phần tử kinh doanh khụng lành mạnh, gõy lũng đoạn cho nền kinh tế, đú cũng là một trong những biện phỏp ngăn chặn rủi ro cho tớn dụng Ngõn

hàng, đồng thời Ngõn hàng cú điều kiện mạnh dạn mở rộng hoạt động tớn

dụng.

Nhà nước cần quản lý chặt chẽ việc chấp hành phỏp lệnh kế toỏn

thống kờ đối với cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

- Một thực trạng rất phổ biến trong những năm qua là tỡnh trạng khụng tuõn thủ một cỏch nghiờm tỳc phỏp lệnh kế toỏn thống kờ của cỏc doanh

nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Những doanh nghiệp này

thường cú từ hai đến ba quyển sổ ghi số liệu tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh

rất trỏi ngược nhau. Đối với cơ quan thuế thỡ họ đưa ra những số liệu chứng

minh rằng doanh nghiệp đang làm ăn thua lỗ, để trỏnh phải nộp thuế cho nhà nước, cũn khi vay vốn Ngõn hàng thỡ hoàn toàn ngược lại, những số liệu

của họ chỉ ra rằng doanh nghiệp đang làm ăn cú lói, tỡnh hỡnh sản xuất kinh

doanh ổn định và họ tỡm đủ mọi cỏch để vay được vốn của Ngõn hàng. Từ đú cho thấy Ngõn hàng khú cú thể đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc thực trạng

phớa nhà nước. ở nước ta hiện nay cú một số cụng ty kiểm toỏn đang hoạt động nhưng mới chỉ dừng lại ở một số thành phố lớn như thành phố Hà nội,

thành phố Hồ Chớ minh và mới chỉ kiểm toỏn được một số doanh nghiệp nhà

nước lớn chứ chưa đỏp ứng được với tỡnh hỡnh thực tế hiện nay. Do vậy,

Ngõn hàng cũng cũn gặp rất nhiều khú khăn trong việc thẩm định khả năng

tài chớnh của khỏch hàng. Vỡ vậy trong thời gian tới nhà nước cần cú cỏc

biện phỏp kinh tế hành chớnh và giỏo dục buộc doanh nghiệp phải chấp hành nghiờm chỉnh cỏc chế độ về kế toỏn và thống kờ do Bộ tài chớnh qui định.

Chuẩn bị cỏc điều kiện và sớm cú cỏc qui định thực hiện chế độ kiểm toỏn

bắt buộc đối với tất cả cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp

ngoài quốc doanh. Cần cú cỏc qui định chớnh thức, chẳng hạn như doanh

nghiệp và tổ chức nào khụng tuõn thủ theo chế độ kế toỏn qui định sẽ bị thu

hồi giấy phộp đăng ký kinh doanh, đỡnh chỉ sản xuất kinh doanh... Nhằm

từng bước đưa cỏc doanh nghiệp đi vào qũy đạo hoạt động chung của một

nền kinh tế cú tổ chức và cú phỏp luật.

1.3/ Chấn chỉnh hoạt động cụng chứng:

Thủ tục cụng chứng hiện nay đang là một nhõn tố chớnh kỡm hóm việc

vay vốn Ngõn hàng của cỏc thành phần kinh tế núi chung và kinh tế ngoài quốc doanh núi riờng. Tỡnh trạng quỏ tải và chỉ cú ở trung tõm thành phố, thị

xó của cỏc cơ quan cụng chứng nhà nước, việc thu lệ phớ cụng chứng (0,2%

trờn tổng số tiền vay) quỏ lớn, đõy là những nguyờn nhõn gõy phiền hà, mất

thời gian và tiền của của khỏch hàng. Vỡ vậy, để giải quyết được thực trạng

trờn trong thời gian tới nhà nước phải cú chớnh sỏch cơ cấu lại bộ mỏy tổ

chức của cơ quan cụng chứng nhà nước sao cho vừa tiết giảm được chi phớ

quản lý, đồng thời vừa tiến hành được nhanh gọn và đạt hiệu quả cao cỏc

hoạt động của mỡnh và giảm lệ phớ cụng chứng chỉ nờn ở mức 0,05% trờn tổng số tiền vay là hợp lớ nhằm giỳp cho người vay khụng bỏ lỡ cơ hội kinh

kinh tế. Đồng thời nhà nước cũng cần qui định rừ trỏch nhiệm cụ thể của

cụng chứng viờn nhà nước trong hoạt động cụng chứng. Điều này đặc biệt

quan trọng trong trường hợp xảy ra tranh chấp, kiện tụng, đồng thời cũng thụng qua đú cỏc cụng chứng viờn nhà nước sẽ phải cú trỏch nhiệm hơn

trong cụng việc của mỡnh.

1.4/ Cần chấn chỉnh việc cấp giấy phộp kinh doanh:

Hiện nay việc thành lập cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhõn vẫn diễn ra tự phỏt chưa cú được tư vấn và hỗ trợ từ cỏc cơ quan cú

chuyờn mụn và thẩm quyền. Việc điều tra thị trường, xỏc định mục tiờu kinh doanh rất hạn chế dẫn đến cỏc doanh nghiệp ra đời tớnh khả thi khụng cao. Bước vào hoạt động nhiều doanh nghiệp đó vấp phải khụng ớt khú khăn trở

ngại dẫn đến thua lỗ, phỏ sản. Do đú, trước khi thành lập doanh nghiệp nhà

nước cần cú cỏc tổ chức tư vấn về cơ cấu ngành nghề, mụ hỡnh doanh nghiệp để chủ doanh nghiệp chọn loại hỡnh doanh nghiệp và cơ cấu ngành nghề cho phự hợp. Đồng thời nhà nước sớm ban hành những văn bản hướng

dẫn, chỉ đạo việc cấp giấy phộp thành lập và đăng ký kinh doanh phự hợp

với khả năng đầu tư của chủ đầu tư. Việc cấp giấy phộp một cỏch ồ ạt đó dẫn đến tỡnh trạng nhà nước khụng quản lớ được cỏc hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp. Rất nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong những

lĩnh vực khụng cú trong giấy phộp kinh doanh nhưng vẫn khụng bị ngăn chặn kịp

thời, chỉ tới khi doanh nghiệp làm ăn đổ bể rồi thỡ mới bị cỏc cơ quan nhà nước phỏt giỏc nhưng lỳc đú thỡ đó quỏ muộn. Những ngưũi chịu thiệt hại ở đõy khụng ai khỏc là Nhà nước, cỏc Ngõn hàng và người dõn. Vỡ vậy việc cấp giấy phộp thành lập và

đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp phải được kiểm soỏt một cỏch chặt chẽ và phải căn cứ vào khả năng tài chớnh của chủ đầu tư cũng như nhưng kiến thức tối

thiểu cần phải cú trong lĩnh vực kinh doanh được chọn.

Một phần của tài liệu Quản lý kinh tế đối với sự phát triển KTNQD ở nước ta (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)