Bộ phận kế toán
2.2.2 Thực trạng quy trình chung kiểm toán khoản mục hàng tồnkho trong kiểm toán BCTC tại công ty ABC
kiểm toán BCTC tại công ty ABC
2.2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán
→ Tìm hiểu thông tin cơ sở khách hàng
Những thông tin cơ bản về khách hàng đã được tìm hiểu trong phần kiểm toán chung.
→ Sự hiểu biết của KTV về hàng tồn kho của công ty ABC -Hàng tồn kho chủ yếu là:
+ Phân bón chưa sử dụng hết nhập kho + Các loại cây giống vườn ươm.
+ Các công cụ, dụng cụ phục vụ cho quá trình khai thác và sản xuất + Các sản phẩm mủ cao su
Do tính chất đặc biệt của hàng tồn kho nên đòi hỏi kho bãi phải tuân thủ yêu cầu kỹ thuật đảm bảo cho việc bảo quản hàng tồn kho được tốt nhất.
→ Sau khi thu thập các thông tin cần thiết của công ty và tìm hiểu sơ bộ về hệ thống kiểm soát nội bộ hàng tồn kho chúng tôi đưa ra đánh giá về các rủi ro trong khoản mục hàng tồn kho của công ty như sau:
Kết luận và đánh giá về môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ của khoản mục hàng tồn kho là đáng tin cậy và có hiệu quả:
Cao Trung bình Thấp → Thiết kế chương trình kiểm toán
Bảng kỳ hiệu tham chiếu
Chương trình kiểm toán Tên khách hàng: Công ty ABC Niên độ kế tóan: 31/12/2011 Các phần hành Nội dung Ký hiệu Phần tổng hợp (từ-đến) Phần chi tiết (từ- đến) Người thực hiện Báo cáo tài chính của khách hàng A
Tóm tắt hệ thống kiểm soát nội bộ của KH
B
Tiền C
Các khoản đầu tư tài chính D
Các khoản phải thu E
Hàng tồn kho FA
Chi phí sản xuất, tính giá thành, SPDD FB
Tài sản ngắn hạn khác G
Bất động sản đầu tư H
Tài sản cố định I
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang J X
Tài sản dài hạn khác K
Công nợ nội bộ L
Lương và các khoản theo lương M Các khoản nợ phải trả khác N
Các loại thuế O
Các khoản vay/nợ P
Nguồn vốn, quĩ và lợi nhuận chưa phân phối
Q Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ R
Chương trình kiểm toán Tên khách hàng: Công ty ABC
Niên độ kế toán: 31/12/2011 Tham chiếu: 02-11A3 Mục tiêu:
-Hàng tồn kho được hạch toán, tồn tại và thuộc sở hữu của doanh nghiệp (tính đầy đủ, tính hiện hữu, sở hữu)
-Giá trị của hàng tồn kho được tính chính xác, dựa theo phương pháp được chấp nhận bởi các chuẩn mực kế toán áp dụng trong khuôn khổ kiểm toán
-Chia cắt niên độ được thực hiện chính xác (tính đầy đủ, tính hiện hữu)
-Giá trị của hàng tồn kho được xác minh, các khoản dự phòng giảm giá cần thiết được hạch toán (giá trị, cách trình bày)
Thủ tục kiểm toán Tham
chiếu Ngày thực hiện Người thực hiện 1.Tổng quát
Thu thập thông tin về chính sách kế toán áp dụng: phương pháp xác định số lượng hàng tồn kho cuối kỳ (như kê khai thường xuyên, kiểm kê thực tế) và xác định giá hàng tồn kho (như giá đích danh, LIFO,
02-11FA2 Không thể hiện 04/02/201 1 Nguyễn Viết Long
FIFO, giá bình quân)được áp dụng tại đơn vị để phục vụ mục đích lập báo cáo tài chính.
2.Thủ tục phân tích
2.1.So sánh giá trị hàng tồn kho với niên độ kế toán trước và kế hoạch hoặc định mức dự trữ (nếu có).
2.2.So sánh tỷ lệ dự phòng giảm giá hàng tồn kho với niên độ kế toán trước và kế hoạch (nếu có).
2.3.Xem xét sự biến động của hàng mua, hàng xuất qua qua các tháng và tìm hiểu nguyên nhân nếu có đột biến.
2.4.So sánh vòng quay hàng tồn kho qua các năm, tìm ra những biến động lớn, bất thường và giải thích nguyên nhân.
3.Kiểm tra chi tiết
Nguyên vật liệu, công cụ lao động, thành phẩm và hàng hóa
3.1.Chứng kiến vào cuộc kiểm kê thực tế tại thời điểm khóa sổ kế toán (nếu giá trị hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong BCTC và nếu thời điểm được chỉ định làm kiểm toán trước thời điểm khóa sổ).
3.1.1.Kiểm tra xem khách hàng có tuân thủ các quy định về kiểm kê hàng tồn kho hay không
3.1.2.Trong khi xem xét việc kiểm kê của
trên giấy tờ làm việc 02-11FA3 02-11FA4 Không thực hiện 04/02/201 1 Lê Viết Cường
khách hàng, chú ý tập trung vào những khoản mục có giá trị lớn
3.1.3 Thông qua việc phỏng vấn và quan sát, ghi lại trên giấy làm việc các khoản mục hàng tồn kho đã quá hạn, hư hỏng, chậm luân chuyển, lỗi thời hoặc hàng thừa. 3.1.4.Đảm bảo rằng các khoản mục bị loại ra khỏi danh mục hàng tồn kho (hàng giữ hộ người khác…) đã được loại ra trong quá trình kiểm kê, được cộng và ghi sổ một cách chính xác, mô tả đặc điểm và lý do khiến chúng bị loại ra.
3.1.5.Thực hiện xác nhận đối với các mặt hàng do người khác hoặc khách hàng giữ, gửi thư xác nhận bên gửi hàng hoặc giữ hàng về số lượng, chất lượng.
3.1.6.Kết luận độ tin cậy của kết quả kiểm kê.
3.2.Trường hợp không tham gia kiểm kê tại thời điểm kết thúc niên độ:
3.2.1.Thu thập các tài liệu liên quan đến cuộc kiểm kê mà khách hàng đã thực hiện (báo cáo kiểm kê, cách thức kiểm kê, các chỉ dẫn đối với nhân viên thực hiện…) 3.2.2.Phỏng vấn khách hàng về các thủ tục kiểm kê mà họ đã thực hiện để đánh giá mức độ tin cậy của tài liệu kiểm kê đã nhận được. 02-11FA5 Không thực hiện 02-11FA3 02-11FA3 Không thể hiện trên giấy tờ làm việc
3.2.3.Thực hiện kiểm kê mẫu một số khoản mục quan trọng tại thời điểm kiểm toán (nếu có thể).
3.3.Thu thập danh mục hàng tồn kho tại thời điểm khóa sổ (sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, bảng kê nhập xuất tồn và Biên bản kiểm kê) và thực hiện các công việc đối chiếu số dư của từng loại mặt trên sổ kế toán chi tiết, đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp, BCTC và số liệu kiểm kê.
3.4.Kiểm tra các phát hiện trong kiểm kê đã được khách hàng xử lý hay chưa và có hợp lý hay không? Trong trường hợp chưa được xử lý thì cần phải xử lý như thế nào? 3.5.Kiểm tra chi tiết các đối ứng bất
thường của các tài khoản hàng tồn kho, giải thích đầy đủ các bút toán bất thường này.
3.6.Kiểm tra chọn mẫu nghiệp vụ nhập xuất kho để đảm bảo rằng qui định nội bộ của khách hàng về quản lý và mua sắm hàng tồn kho được thực hiện trên thực tế (đảm bảo nguyên tắc phê duyệt, nguyên tắc phân cấp quản lý, nguyên tắc bất kiêm nhiệm). Các phiếu nhập, phiếu xuất có đầy đủ nội dung qui định và chữ ký của những người có liên quan và phù hợp với chứng từ gốc đi kèm (hóa đơn mua hàng, lệnh
Không lưu giấy tờ làm việc Không thực hiện Không thực hiện
xuất kho…)
3.7.Chọn mẫu nghiệp vụ nhập, xuất kho trước và sau ngày khóa sổ kế toán để kiểm tra việc chia cắt niên độ.
3.8.Kiểm tra phương pháp tính giá
3.8.1.Xem xét phương pháp xác định giá trị hàng nhập kho (nguyên tắc phân bổ các loại chi phí mua hàng)
3.8.2.Kiểm tra phương pháp tính giá hàng tồn kho có được áp dụng đúng trên thực tế hay không, nhất quán trong năm và năm trước hay không?
Trường hợp áp dụng không nhất quán trong năm và năm trước cần chỉ ra ảnh hưởng của sự thay đổi này và lý do của sự thay đổi.
3.8.3.Đánh giá tính hợp lý của giá trị ghi sổ hàng tồn kho cuối kỳ bằng cách so sánh đơn giá ghi sổ với đơn giá mua hàng tồn kho và giá bán hàng tồn kho tính đến thời điểm thực hiện kiểm toán. Trường hợp có sự giảm giá hàng tồn kho hoặc hàng tồn kho thuộc loại hàng thực tế có những biến động đáng kể từ thời điểm khóa sổ kế toán cần thu thập them bằng chứng (hóa đơn mua hàng, thông tin về giá trên các phương tiện thông tin đại chúng…) đồng thời đối chiếu với số dự phòng đã được trích lập.
02-11FA5 02-11FA6 Không lưu giấy tờ làm việc Không có
3.8.4.Thu thập và kiểm tra chênh lệch giá trị hàng tồn kho với các phương pháp tính giá trị hàng tồn kho khác nếu doanh nghiệp sử dụng phương pháp nhập sau-xuất trước theo qui diịnh của chuẩn mực kế toán. 3.9.Chọn mẫu các khoản mục hàng tồn kho quan trọng thực hiện đối chiếu giữa thẻ kho, sổ chi tiết, bảng tổng hợp nhập xuất tồn, biên bản kiểm kê và các tài liệu liên quan khác (nếu có).
3.10.Kiểm tra phiếu nhập kho đầu năm sau đối với hàng mua đang đi đường để đảm bảo rằng giá trị và số lượng ghi sổ cuối namư là hợp lý.
3.11.Thu thập phiếu xuất, biên bản giao nhận, thỏa thuận hoặc hợp đồng đại lý có liên quan đến hàng gửi bán tại thời điểm cuối năm. Kiểm tra việc quyết toán các lô hàng này trong đầu năm tiếp theo để đảm bảo rằng việc ghi nhận hàng gửi đi bán là hợp lý.
3.12.Kiểm tra việc phân loại và trình bày hàng tồn kho trên BCTC.
4.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
4.1.Thu thập bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho
4.2.Kiểm tra mức độ hợp lý của việc lập dự phòng Không lưu giấy tờ làm việc Thu thập tài liệu từ đơn vị Không có Không cần trích lập
-Kiểm tra cơ sở của việc trích lập dự phòng (tính toán lại một số khoản).
-Kiểm tra chi tiết đơn giá ghi sổ, đơn giá lập dự phòng và giá trên thị trường tại thời điểm cuối niên độ kế toán, có xem xét đến đơn giá sau ngày khóa sổ kế toán nếu cần thiết (thực hiện kết hợp với bước 3.8.3) 4.3.Xem xét việc hạch toán dự phòng và hoàn nhập dự phòng
4.4.Tìm kiếm các hàng tồn kho đủ điều kiện lập dự phòng nhưng chưa ghi nhận. Trao đổi với khách hàng về biện pháp xử lý.
5.Thu thập và xem xét các tài liệu liên quan để có được bằng chứng hàng tồn kho được đem ra thế chấp , hoặc hàng tồn kho không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
6.Kết luận
6.1.Đưa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề được đề cập trong thư quản lý.
6.2.Lập trang kết luận kiểm toán cho khoản mục thực hiện
6.3.Lập lại thuyết minh nếu có sự điều chỉnh của kiểm toán.
Bnảg ghi nhớ kiểm toán Không cần lập dự phòng
2.2.1.2 Thực hiện kiểm toán
Qua quá trình tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ đối với công ty ABC bước đầu KTV đánh giá kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho là tương đối đầy đủ, chặt chẽ, phù hợp. Do vậy trong giai đoạn này KTV đi sâu vào kiểm tra tính hiệu quả của các quy chế kiểm soát nội bộ với hàng tồn kho.
Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra các chứng từ gốc như: Phiếu yêu cầu mua hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho hay phiếu yêu cầu sử dụng vậ tư. Qua đó thấy rằng, các chứng từ này được đánh số liên tục từ trước, quá trình sử dụng có đầy đủ chữ ký phê duyệt, có dấu hiệu kiểm tra, kiểm soát của kế toán trưởng (đóng dấu phê duyệt). Tuy nhiên dấu hiệu này là không thường xuyên.
Tiến hành phỏng vấn các nhân viên về việc quản lý vật tư. Cụ thể kiểm toán viên phỏng vấn nhân viên vật tư tại phòng vật tư về qui trình tiếp nhận hàng hóa. Khi tiếp nhận hàng, theo nhân viên vật tư, phải có biên bản kiểm nghiệm vật tư. Qua xem xét một số chứng từ gốc, KTV phát hiện một số chứng từ gốc không có Biên bản kiểm nghiệm vật tư đi kèm
Kiểm tra sự tồn tại của Báo cáo chi tiết về tình hình sử dụng vật tư, KTV thấy các báo cáo được kho tổng và các xí nghiệplập hàng tuần và cho các bộ phận khác có liên quan.
Sử dụng phương pháp điều tra, phỏng vấn KTV thấy bộ phận kiểm kê hàng tồn kho do đơn vị tự lập ra đã đảm bảo tính độc lập, có sự tồn tại của biên bản kiểm kê cũng như sự đối chiếu đối với kế toán tại đơn vị. Tuy nhiên do đơn vị hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên nên chỉ trong những trường hợp cần thiết như có Quyết định kiểm kê hàng tồn kho của Giám đốc thì cuộc kiểm kê mới được thực hiện.
Nghiên cứu hệ thống kế toán của đơn vị, thấy đơn vị đã có sự phân công rõ ràng trong công tác hạch toán hàng tồn kho giữa thủ kho, nhân viên kế toán hàng tồn kho và người chịu trách nhiệm ký duyệt.
Sauk khi khảo sát về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên giảm đáng kể các thử nghiệm cơ bản.
2.2.1.2.2 Thực hiện các thử nghiệm cơ bản →Thủ tục phân tích:
Kiểm toán viên tiến hành thu thập Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, bảng tổng hợp tính giá thành sản phẩm, các sổ chi tiết tài khoản hàng tồn kho. Dựa vào số liệu thu thập được, Kiểm toán viên tiến hành phân tích, đánh giá tổng quát hàng tồn kho của công ty ABC như sau:
Chương trình kiểm toán Tên khách hàng : Công ty ABC
Niên độ kế toán: 31/12/2011 Tham chiếu: Ngày thực hiện:
Công việc: Thủ tục phân tích hàng tồn kho A-Phân tích tôc độ luân chuyển hàng tồn kho
Năm 2010 Năm 2011
Giá vốn hàng bán trong kỳ
139,906,430,403 192,000,002,232
Chỉ tiêu Số đầu năm Số cuối năm Số dư HTK bình quân (1) Số vòng luân chuyển HTK(2) Năm 2010 58,672,281,124 71,821,002,158 65,246,641,641 2.14 Năm 2011 71,281,002,15 8 98,023,364,018 84,652,183,088 2.27 Ghi chú: (1) Số dư HTK bình quân năm
Số dư HTK đầu năm + Số dư HTK cuối năm =
(2) Số vòng luân chuyển HTK Giá vốn hàng bán = Số dư HTK bình quân
Nhận xét: So với năm 2010, số vòng luân chuyển HTK năm 2011 đã tăng 0.13 vòng tương ứng với tỷ lệ tăng là 5.72%. Thể hiện hàng tồn kho năm 2011 đã tăng lên so với năm 2010, điều này cho thấy công ty ABC đã đẩy mạnh việc sản xuất. Có thể coi đây là dấu hiệu tốt cho việc kinh doanh của công ty.
→ Kiểm tra chứng từ
Mục đích: Kiểm tra chứng từ nhằm thỏa mãn cơ sở dẫn liệu về sự phát sinh, quyền và nghĩa vụ, phân loại hạch toán đầy đủ, đúng đắn, đúng kỳ, tính toán đánh giá.
Trong kiểm toán chi tiết nghiệp vụ hàng tồn kho, KTV tiến hành chọn mẫu để kiểm tra. Các nghiệp vụ được chọn sẽ tiến hành đối chiếu với các sổ sách, chứng từ liên quan, phỏng vấn người thực hiện công việc kế toán đó và kế toán trưởng.
Kiểm toán viên thu thập các Bộ chứng từ liên quan tới việc xuất, nhập vật tư, hàng hóa và thành phẩm: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, Biên bản kiểm nghiệm chất lượng vật tư, đơn đặt hàng, hợp đồng mua hàng, hợp đồng bán hàng, hóa đơn mua hàng, hóa đơn bán hàng, phiếu vận chuyển, bốc xếp, giấy đi đường, nhật ký bảo vệ kho…đồng thời kiểm toán viên sử dụng phương pháp kiểm tra tài liệu, xin xác nhận, tính toán để thu được những bằng chứng kiểm toán liên quan tới các cơ sở dẫn liệu cần kiểm tra.
● Kiểm tra sự phân loại hạch toán đầy đủ
Để thực hiện được mục đích và các công việc trên theo như qui trình kiểm toán trước hết KTV đọc lướt sổ chi tiết kế toán các khoản mục hàng tồn kho để xem có bút toán nào bất thường không sau đó thực hiên chọn mẫu để kiểm tra:
Kiểm toán viên tiến hành kiểm tra sự liên tục của phiếu nhập, xuất kho trong sổ theo dõi của thủ kho
Qua quá trình kiểm tra chứng từ kết quả thu được chúng tôi thể hiện qua các giấy tờ làm việc sau:
Chương trình kiểm toán Tên khách hàng : Công ty ABC
Niên độ kế toán : 31/12/2011 Tham chiếu: Công việc: Thủ tục kiểm tra chứng từ, sổ sách
Người thực hiện: Phạm Quang Thảo Khoản mục : TK 152
Trích sổ kế toán nhập kho vật tư tháng 12/2011 của kho vật tư
Số CT Ngày Diễn giải Nợ Có Số tiền Ghi chú
PN14/12 31/12/11 Nhập kho cây giống
phục vụ trồng tái canh 331 152 626,274,000 vV
PN15/12 31/12/11
Nhập kho cây stump trần theo HĐ 233/25.09.2011cấp cây g giống các NT làm vườn nhân 331 152 114,537,500 PN16/12 31/12/11
Nhập kho cây giống theo HĐ 08/04.10.2011(HTX Trường Phát)
331 152 180.000.000 V