CHƯƠNG III.CÁC CÔNG CỤ PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Tài liệu Những vấn đề chung về quản lí môi trường ppt (Trang 38)

Cơ sở kỹ thuậ t công nghệ

CHƯƠNG III.CÁC CÔNG CỤ PHÁP LUẬT TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG

Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử xsự mang tính chất bắt buộc chung do nhà nước đặt ra , thực hiện và bảo vệ nhằm đạt được các mục kinh tế xã hội và phát triển bền vững và phát triển đất nước . Pháp luật là công cụ đặc trưng và quan trọng nhất của nhà nước trong quản lý xã hội , nên hiến pháp và các bộ luật (luật môi trường ) là công cụ quản lý môi trường coao nhất của dất nước . Trên cơ sở hiến pháp và pháp luật chính phủ và các cơ quan chức năng của Nhà nước vạch ra các mụ tiêu , định hướng lớn : các chiến lược phát triển bền vững đất nước ; các mục tiêu cụ thể và kế hoạch để đạt được các mục tiêu đó theo những mốc thời gian cụ thể . Dựa trên các bộ luật , các mục tiêu và chiến lược , đặc điểm cơ cấu tổ chức và các nguồn lực cụ thể của từng quốc gia ; các cơ quan chức năng của chính phủ sẽ phối hợp hành động tạo ra các công cụ , các chính sách và giải pháp cho từng giai đoạn và từng lĩnh vực quản lý của nhà nước .

Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử xsự mang tính chất bắt buộc chung do nhà nước đặt ra , thực hiện và bảo vệ nhằm đạt được các mục kinh tế xã hội và phát triển bền vững và phát triển đất nước . Pháp luật là công cụ đặc trưng và quan trọng nhất của nhà nước trong quản lý xã hội , nên hiến pháp và các bộ luật (luật môi trường ) là công cụ quản lý môi trường coao nhất của dất nước . Trên cơ sở hiến pháp và pháp luật chính phủ và các cơ quan chức năng của Nhà nước vạch ra các mụ tiêu , định hướng lớn : các chiến lược phát triển bền vững đất nước ; các mục tiêu cụ thể và kế hoạch để đạt được các mục tiêu đó theo những mốc thời gian cụ thể . Dựa trên các bộ luật , các mục tiêu và chiến lược , đặc điểm cơ cấu tổ chức và các nguồn lực cụ thể của từng quốc gia ; các cơ quan chức năng của chính phủ sẽ phối hợp hành động tạo ra các công cụ , các chính sách và giải pháp cho từng giai đoạn và từng lĩnh vực quản lý của nhà nước . luật bảo vệ môi trường riêng cho từng thành phần môi trường tự nhiên , xã hội , ví dụ ở Mỹ ban hành luật kiểm soát ô nhiễm nước , không khí luật nước sạch , không khí sạch , nước uống an toàn , quản lý đới costal zone v.v. Ở các nước đang phát triển tương tự như Việt Nam , luật môi trường tạo ra khung pháp lý cho các qui định chi tiết dưới luật của các ngành chức năng như Bộ KH, CN và MT, Bộ Y tế , Bộ Nông Nghiệp và v..v . Các bộ luật môi trường thường được bổ sung , hoàn chỉnh và chi tiết hoá theo quá trình phát triển kinh tế xã hội .

Luật bảo vệ môi trường Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 và được Chủ tịch nước ra quyết định số 29L/CTN ban hành vào tháng 1/1994 là quy định pháp luật cao nhất của nhà nước về môi trường . Luật có 7 chương và 55 điều . Chương đầu tiên của luật bảo vệ môi trường đưa ra các điều khoản chung và giải thích các các thuật ngữ được sử dụng trong luật . Chương 2 đưa ra các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm và hủy hoại môi trường . Chương 3 đưa ra các chiến lược ứng phó với ô nhiễm và hủy hoại môi trường . Chương 4 quy định các chức trách quản lý môi trường của Bộ KHCN và MT , Cục môi trường ở cấp trung ương và Ủy ban nhân dân các tỉnh và thành phố ở

Một phần của tài liệu Tài liệu Những vấn đề chung về quản lí môi trường ppt (Trang 38)