Cách vẽ dáng ngờ

Một phần của tài liệu giao an mt8 (Trang 61 - 66)

- Phải quan sát nhanh hình dáng và t thế. - Vẽ phác nét chính và chú ý đến vị trí tỷ lệ của đầu, mình, chân, tay.

- Vẽ chi tiết.

* HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài.

+ Học sinh thay nhau làm mẫu sáng đứng, đi, cúi. + Mỗi mẫu vẽ hai hình.

+ Học sinh nhận xét tỷ lệ các bộ phận. + Thể hiện hình dáng ngời: động, tĩnh.

* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.

+ Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét các bài vẽ trên bảng và một số bài vẽ trên giấy.

* Bài tập về nhà:

- Tập vẽ dáng ngời đá bóng, nhảy dây... - Chuẩn bị bài 28 và su tầm tranh.

Kiểm tra của tổ chuyên môn ... ... Ngày tháng 3 năm 2010 P. tổ trởng Trơng Thị Hạnh Ngày soạn14/3/2010 Tiết 28 : Vẽ tranh:

Minh hoạ Truyện cổ tích

I - Mục tiêu:

- Phát triển khả năng tởng tợng và biết cách minh hoạ truyện cổ tích. - Vẽ minh hoạ đợc một tình tiết trong truyện.

- Học sinh yêu thích truyện cổ tích trong nớc và thế giới.

II - Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:

- Su tầm các loại trranh minh hoạ truyện cổ tích của hoạ sĩ và học sinh. - Tranh trong SGK và bộ ĐDHMT8.

* Học sinh:

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.

- Một mẩu chuyện cổ tích Việt Nam.

III- Tiến trình dạy học:

* HĐ1: Hớng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài.

+ Theo em hiểu nh thế nào là tranh minh hoạ?

+ Tranh minh hoạ có tác dụng gì? + Có thể minh hoạ theo hình thức nào? + Giáo viên cho học sinh xem một số tranh minh hoạ truyện cổ tích cho HS xem.

- Tranh vẽ theo nội dung của một câu truyện, một bài văn hay một tác phẩm văn học.

- Làm cho nội dung tác phẩm rõ hơn và hấp dẫn ngời đọc hơn.

- Tranh minh hoạ có thể vẽ theo cốt truyện (theo trình tự nội dung).

- vẽ theo tình tiết nổi bật hấp dẫn nhất của tác phẩm.

+ Để minh đợc truyện cổ tích bớc đầu tiên ta phải tiến hành nh thế nào?

+ Tranh minh hoạ ta có phải thêm hình ảnh phụ hay không?

+ Cách tiến hành vẽ minh hoạ tranh truyện có giống nh cách vẽ tranh đề tài hay không?

- Chọn một ý thể hiện rõ nội dung nhất để minh hoạ.

- Tìm hình ảnh chính để làm rõ nội dung.

- Thêm hình ảnh phụ cho tranh sinh động.

- Tiến hành tơng tự nh tranh đề tài. - Vẽ phác hình bằng chì.

- Vẽ phác hình chính trớc, hình phụ sau - Vẽ màu cần phù hợp với nội dung truyện.

* HĐ3: Hớng dẫn HS làm bài.

+ Gợi ý giúp HS:

- Trọn một ý nào đó của truyện mà HS thích. - Vẽ hình, vẽ màu tuỳ ý, cần có đậm có nhạt.

* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.

+ Giáo viên treo một số bài vẽ gợi ý học sinh nhận xét. + Cách tìm, chọn nội dung (rõ hay cha rõ)

+ Hình ảnh và màu sắc? *Bài tập về nhà.

+ Chuẩn bị bài 29.

Kiểm tra của tổ chuyên môn

... ...

Ngày tháng 3 năm 2010 P. tổ trởng

Trơng Thị Hạnh

Ngày soạn:20/3/2010 Tiết 29: Thờng thức mỹ thuật:

Bài 29 một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của trờng phái hội hoạ ấn tợng

I - Mục tiêu:

- Học sinh hiểu biết thêm về trờng phái hội hoạ ấn tợng.

- Nhận biết đợc sự đa dạng trong nghệ thuật hội hoạ của trờng phái ấn tợng.

II - Chuẩn bị

1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:

- Su tầm tranh, ảnh về hội hoạ ấn tợng. * Học sinh:

- Vở ghi lí thuyết.

- Su tầm tranh, ảnh liên quan đến bài học.

III- Tiến trình dạy học:

* HĐ1: Giáo viên cho các nhóm thảo luận.

+ 4 hoạ sĩ phân thành bốn nhóm. - Giáo viên kết luận: TP ấn tợng mặt trời mọc tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Hoạ sĩ Mônê mở đờng tiên phong cho trờng phái hội hội hoạ ấn tợng.

- Giáo viên kết luận: Bức tranh trên cỏ của Hoạ sĩ Manê là bớc ngoặt quan trọng của nghệ thuật hội hoạ ph- ơng tây.

-Giáo viên KL: Tranh của hoạ sĩ Vangốc có những nét đặc biệt, màu

+ Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập.

Nhóm 1: Hoạ sĩ Mônê: Trình bày kết quả thảo

luận nhóm.

Nhóm 2: Hoạ sĩ Manê: Nhóm trình bày.

Các nhóm bổ sung

sắc rực rỡ

phối hợp với hình cộng với nét bút mạnh mẽ, tạo ra trong tranh đầy kịch tính.

- Giáo viên KL:

nhóm bổ sung.

Nhóm 4: Hoạ sĩ Xơra. Đại diện các nhóm trình

bày . Các nhóm bổ sung.

* HĐ2: Đánh giá kết quả học tập

+ GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức cho HS. + HS trả lời theo kiến thức đã học.

* Bài tập về nhà:

- HS đọc bài trong SGK

- Su tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến bài học - Chuẩn bị bài học sau

Kiểm tra của tổ chuyên môn

... ...

Ngày tháng 3 năm 2010 P. tổ trởng

Trơng Thị Hạnh

Ngày soạn

Tiết 30 : Vẽ theo mẫu:

Bài 30 vẽ tĩnh vật (lọ và quả)(vẽ màu) (vẽ màu)

I - Mục tiêu:

- Học sinh biết cách vẽ tĩnh vật màu

- Vẽ đợc tranh tĩnh vật màu đơn giản theo ý thích. - Thấy đợc vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

II -Chuẩn bị

1.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:

- Hình gợi ý hớng dẫn cách vẽ màu.

- Tranh tĩnh vật màu của hoạ sĩ, bài vẽ của học sinh. - Chuẩn bị 2 hoặc 3 mẫu vẽ khác nhau.

* Học sinh:

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy

III- Tiến trình dạy học:

+ Kiểm tra bài cũ:

* HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát nhận xét.

+ Giáo viên giới thiệu một vài tranh tĩnh vật.

- Tranh vẽ những gì? - Cách sắp xếp hình? - Màu sắc trong tranh? - Tranh nào đẹp? Vì sao?

+ Giáo viên sắp xếp mẫu yêu Cầu học sinh quan sát mẫu.

Một phần của tài liệu giao an mt8 (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w