Hoạt động 2: trờng phái hội hoạ d thú ã

Một phần của tài liệu giao an mt8 (Trang 47 - 58)

- III thiết lập ma trận:

Hoạt động 2: trờng phái hội hoạ d thú ã

- GV cho HS tự tìm hiểu trong SGK + Vì sao lại gọi là Dã thú ?

+ Nêu một số hoạ sĩ của trờng phái ? + Đặc điểm của trờng phái ?

+ Các tác phẩm tiêu biểu ?

- GV kết luận : trờng phái hội hoạ Dã thú sử dụng phép giản ớc và cách dùng màu nguyên sắc với hi vọng sáng tạo ra một nền hội hoạ mới. Tranh của họ có ảnh hởng tới các hoạ sĩ thế hệ sau này.

- Triển lãm “màu thu” ở Pa-ri (1905) có một phòng tranh giới thiệu những tác phẩm mới đặc biệt dữ dội về màu sắc – ngời ta gọi trờng phái hội hoạ này là Dã thú

→ Ma-tit-xơ ; Vla-manh ; Van Đôn- ghen,

- Đó là những hoạ sĩ có sự cách tân về màu sắc triệt để, tranh của họ không diễn tả khối, không vờn sáng tối, mà chỉ cong những mảng màu nguyên sắc, gay gắt, viền mạnh bạo, dứt khoát.

Cá đỏ ; Thiếu nữ mặc áo trắng của Ma-tit-xơ ; Bến tàu Phê-cum, Hội hoá trang ở bãi biển của Mac-kê,

Hoạt động 3: Trờng phái hội hoạ Lập thể

- Những ngời có công sáng tạo ra khuynh hớng hội hoạ Lập thể là ai ?

+ T tởng của những hoạ sĩ trờng phái này là gì?

→ Là hoạ sĩ Brắc-cơ và Pi-cát-xô. Họ chịu ảnh hởng mạnh mẽ của các hoạ sĩ Hậu ấn tợng.

- Hội hoạ Lập thể ra đời tại Pháp năm 1907 tiếp theo hội hoạ Dã thú.

→ Đi tìm cách diễn tả mới không phụ thuộc vào đối tợng miêu tả. Tập trung phân tích, giản lợc hoá hình thể bằng hình kỉ hà , những hình khối cơ bản - Đàn ghi ta ; đĩa đựng hoa quả, của

- Các tác phẩm tiêu biểu: - GV kết luận :

hoạ sĩ Pi-cát-xô ; ngời đàn bà và cây đàn ghi ta của hoạ sĩ Brắc-cơ.

→ Những biến động của xã hội châu Âu đã tác động mạnh đến các trờng phái Mĩ thuật mới

- Các hoạ sĩ trẻ luôn là ngời tìm tòi, sáng tạo ra những trào lu nghệ thuật mới khác với lối vẽ của các hoạ sĩ đi trớc. Các trờng phái ấn Tợng, Dã Thú, Lập Thể đã có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của Mĩ thuật hiện đại.

hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV đặt câu hỏi để củng cố kiến thức

cho HS - HS trả lời theo kiến thức đã học

Bài tập về nhà:

- HS đọc bài trong SGK

- Su tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến bài học - Chuẩn bị bài học sau

Kiểm tra của tổ chuyên môn

... ... Ngày 10 tháng 01 năm 2010 P. tổ trởng Trơng Thị Hạnh Ngày 18 tháng 1 năm 2010 Tiết : 21 Vẽ tranh Bài : 21 Đề tài lao động

I. Mục tiêu bài học:

- HS tìm, chọn đợc nội dung về lao động và biết cách vẽ tranh về lao động - Vẽ đợc tranh theo ý thích

- Biết yêu lao động và quý trọng ngời lao động trong mọi lĩnh vực

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tranh, ảnh về đề tài lao động

- Hình gợi ý cách vẽ trong bộ ĐDDH Mĩ thuật 8

2. Học sinh

- Giấy, bút chì, màu.

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- Nội dung của đề tài lao động nh thế

nào? → Nội dung phong phú, ví dụ:

- Lao động ở gia đình, lao động công nghiệp, nông nghiệp, thủ công, trí thức, HS,

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ

- GV gợi ý HS chọn đề tài phù hợp với ngành nghề lao động của từng địa phơng để gây hứng thú cho HS và gợi ý cách thể hiện : + Bố cục + Hình tợng + Màu sắc + Vẽ hình và màu theo ý thích cá nhân

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài

- GV gợi ý để HS tìm cách thể hiện đề tài cụ thể.

- GV yêu cầu HS nêu những hình ảnh cho nội dung tranh của mình

- GV nhắc HS :

- Về học tập - Về lao động,

→ Dáng ngời và cách sắp xếp - Những hình ảnh khác

→ Có thể vẽ 1 ; 2 hoặc nhiều ngời - Vẽ hình chính trớc, phụ sau. - Vẽ màu theo ý thích.

hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV hcọn một số bài dán lên bảng, gợi ý cho HS nhận xét :

- GV yêu cầu HS tự xếp loại bài vẽ

+ Nhận xét nội dung đề tài + Bố cục

+ Hình vẽ + Màu sắc

- HS tự xếp loại bài theo cảm nhận riêng

Bài tập về nhà:

- Hoàn thành bài vẽ

- Su tầm tranh cổ động ở báo, tạp chí - Chuẩn bị bài học sau

Kiểm tra của tổ chuyên môn ... ... Ngày 18 tháng 1 năm 2010 P. tổ Trởng Trơng Thị Hạnh

Ngày soạn 23 tháng 1 năm 2010

Tiết : 22 vẽ trang trí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài : 22 Vẽ tranh cổ động (tiết 1)

- HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động

- Biết cách sắp xếp chữ và mảng hình để tạo đợc mốt bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn

- Vẽ đợc một tranh cổ động.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên

- Một số tranh cổ động - Phóng to tranh trong SGK

- Chẩn dị tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động

2. Học sinh

- Su tầm tranh cổ động - Giấy, bút, thớc, màu vẽ

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- GV treo một số tranh cổ động và tranh đề tài để HS nhận xét

- GV phân tích tranh “Vì mái trờng không có ma tuý” của Chiêu Anh Luận :

- GV giới thiệu các loại tranh cổ động:

- Tranh cổ động thuộc loại tranh đồ hoạ, có nhiều tên gọi : tranh tuyên truyền, tranh áp phích, tranh quảng cáo

- Tranh cổ động có hình ảnh và chữ - Bố cục thờng là các mảng hình lớn tạo nên sự khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dễ nhìn, dễ hiểu.

- Tính tợng trng cao thể hiện ở hình vẽ và màu sắc

- Thờng đặt ở nơi công cộng có nhiều ngời qua lại

→ Hình ảnh 2 cánh tay chắc khoẻ nh che chở, bảo vệ cho trờng học

- Phía trên 2 cánh tay là hình ảnh rùng rợn của hậu hoạ ma tuý, ý nói cần phải loại trừ

+ Chữ “Vì môi trờng không có ma tuý” chân phơng, chắc khoẻ tạo bố cục chặt chẽ, làm rõ nội dung

+ Màu sắc đơn giản

→ Tranh cổ động phục vụ chính trị - Tranh cổ động về thơng mại - Tranh cổ động VH, y tế, GD, TT

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ

- GV gợi ý để HS chọn nội dung và hình ảnh để vẽ

- Cách vẽ :

- Phòng chống tệ nạn xã hội ;

- Tuyên truyền các chính sách pháp luật của nhà nớc

- GV cho HS tìm hiểu tranh của hoạ sĩ Lơng Xuân Nhị : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ Vẽ phác mảng chính, phụ + Sắp xếp dòng chữ

+ Chọn màu sắc phù hợp với nội dung + Vẽ màu

+ Hoàn thiện bài vẽ

→ Bức tranh nhằm thức tỉnh lơng tâm, làm suy yếu tinh thần chiến đấu của lính Pháp

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài

- GV gợi ý chội hoạ HS trao đổi qua các câu hỏi

+ Tranh cổ động có đặc điểm gì ? + Mảng hình và mảng chữ trong tranh cổ động nh thế nào?

+ Vì sao tranh cổ động lại đặt nơi công cộng

+ Suy nghĩ gì? về màu sắc trong tranh

- HS trả lời câu hỏi theo kiến thức đã học

Bài tập về nhà:

- Su tầm tranh cổ động và tập nhận xét về : đề tài, bố cục, hình ảnh và màu sắc - Lựa chọn đề tài để vẽ tranh cổ động

Kiểm tra của tổ chuyên môn

... ...

Ngày 23 tháng 1 năm 2010 P. tổ trởng

Tr]ơng Thị Hạnh

Ngày soạn 30 tháng 1 năm 2010

Tiết : 23 vẽ trang trí

Bài : 23 Vẽ tranh cổ động (tiết 2) I. Mục tiêu bài học:

- Biết cách sắp xếp chữ và mảng hình để tạo đợc mốt bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn

- Vẽ đợc một tranh cổ động.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên

- Một số tranh cổ động - Phóng to tranh trong SGK

- Chẩn dị tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động

2. Học sinh

- Su tầm tranh cổ động - Giấy, bút, thớc, màu vẽ

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm bài

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập : - GV gợi ý HS tìm:

- GV giúp HS làm bài :

- Giấy vẽ - Màu vẽ

→ Vẽ theo ý thích : ví dụ vẽ phòng chống ma tuý, bảo vệ môi trờng,

- Tìm hình ảnh chính, phụ - Sắp xếp mảng hình, mảng chữ - Màu sắc,

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ

- GV chội hoạ HS dán tranh lên bảng - gợi ý HS nhận xét :

-GV yêu cầu HS tự xếp loại bài vẽ. - GV tốm tắt, bổ sung và xếp loại một số bài vẽ - Đề tài - Bố cục - Hình ảnh - Màu sắc Bài tập về nhà: - Su tầm và tập phân tích tranh cổ động - Chuẩn bị bài học sau

Kiểm tra của tổ chuyên môn

... ... Ngày 30 tháng 1 năm 2010 P. tổ trởng Trơng Thị Hạnh Ngày soạn 21/2/2010 Tiết : 24 vẽ tranh

bài : 24 Đề tài ớc mơ của em

I. Mục tiêu bài học:

- HS biết cách khai thác nội dung đề tài ớc mơ của em

- Vẽ đợc một bức tranh thể hiện ớc mơ theo ý thích

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên

- Tranh ĐDDH Mĩ thuật 8

- Một số tranh, ảnh bói về ớc mơ của hoạ sĩ và HS

2. Học sinh

- Giấy, bút, màu vẽ

- Su tầm một số tranh ảnh liên quan đến bài học

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- GV giới thiệu bài : ớc mơ là khát vọng của mọi ngời ở mọi lứa tuổi. + Trong tranh dân gian có nội dung trên không ?

- GV gợi ý HS nhận xét tranh trong SGK

VD : đợc sống hạnh phúc; khoẻ mạnh; giàu có,

- Trong tranh dân gian Việt Nam ngoài hình vẽ ta còn thấy các mảng chữ mang ý nghĩa chúc tụng, thể hiện ớc mơ giản dị trong cuộc sống

- HS phân tích nội dung, bố cục, hình vẽ và màu sắc để tìm ra cách vẽ

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ

- GV gợi ý để HS tự tìm nội dung để vẽ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tuỳ cách vẽ của mỗi HS, GV gợi ý và hớng dẫn

- GV yêu cầu HS nhắc lại cáh vẽ tranh đề tài

- Ước mơ trở thành : Bác sĩ, kĩ s, hoạ sĩ, nhà khoa học,…

+ HS có thể vẽ những bài thể hiện sự suy nghĩ độc đáo, hóm hỉnh,…

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài

- GV theo dõi và gợi ý cho từng HS nhng không gò ép các em

- HS vẽ bài theo sự tiếp thu hớng dẫn của GV

hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV treo một số bài vẽ và gợi ý cho HS nhận xét

- GV yêu cầu HS tự xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng - GV tổng kết lại - Cách chọn đề tài - Hình ảnh và màu sắc - HS tự xếp loại Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị bài học sau

Girl reading newspaper and the childhood games 2002 - Cụ gỏi đọc bỏo và những trũ chơi thơ ấu

Huỳnh Phỳ Hà

Ngày soạn 27/2/2010

Ma trận đề kiểm tra môn trang trí lớp 8 Tiết : 25 vẽ trang trí

Bài: 25 Trang trí lều trại

(kiểm tra 1 tiết)

I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu vì sao cần trang trí lều trại, cổng trại

- Biết cách trang trí và trang trí đợc cổng trại hoặc lều trại theo ý thích - HS gắn bó với sinh hoạt tập thể

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên

- Một só tranh, ảnh về lều trại - Bài vẽ của HS

2. Học sinh

Giấy, bút, chì, tẩy, màu

III. Thiết lập ma tận

Nội dung

kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng ở mức độ thấp Vận dụng ở mức độ cao Tổng cộng Sắp xếp bố cục mảng hình 0,5đ 0,5đ 1đ 2đ Màu sắc, họa tiết 0,5đ 0,5đ 1đ 2đ Tính sáng tạo 1đ 2đ 3đ Tính ứng dụng 0,5đ 1đ 1,5đ 3đ Tổng 0,5 1đ 3đ 5,5đ 10đ

IV. Đề bài : Em hãy trang trí một lều trại mà em thích và tô màu?

V. Đáp án:

a. Sắp xếp bốc cục mảng hình(2đ) - Sắp xép đợc mảng chính, phụ (0,5đ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sắp xép đợc mảng chính, phụ cân đối thuận mắt (0,5đ) - Sắp xép đợc mảng chính, phụ rõ ràng trọng tâm ( 1đ) b. Màu sắc học tiết( 2đ)

- Tìm đợc nhóm họa tiết phù hợp với hình trang trí (0,5đ)

- Phối hợp các gam màu với nhau có đậm, có nhạt rõ trọng tâm- Sắp xếp đợc họa tiết theo mảng hình (0,5đ)

- Màu sắc đẹp, đậm nhạt phong phú. Biết phối hợp các màu tạo màu sắc riêng – Hoạ tiết đẹp hấp dẫn mang tính trang trí cao (1đ)

c. Tính sáng tạo(3đ)

- Tự tang trí đợc sản phẩm theo ý thích (1đ)

- Sản phẩm mang phong cách sáng tạo riêng , độc đáo, hấp dẫn (2đ) d. Tính ứng dụng(3đ)

- Trang trí đợc lều trại(0,5đ)

- Vận dụng để trang trí các sản phẩm khác(1đ)

- Vận dụng khéo léo những hình trang trí làm đẹp các sản phẩm trong cuộc sống (1,5đ)

Kiểm tra của tổ chuyên môn

... ... Ngày tháng 2 năm 2010 P. tổ trởng Trơng Thị Hạnh Ngày soạn 7/3/2010

Tiết 26 : Vẽ theo mẫu

Bài 26 Giới thiệu tỉ lệ ngời

I – Mục tiêu:

- Học sinh biết sơ lợc tỉ lệ về cơ thể ngời. - Hiểu vẽ đẹp cân đối của cơ thể ngời.

II – Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học: * Giáo viên:

- Su tầm tranh ảnh toàn thân: Trẻ em, thiếu niên, thanh niên. - Hình gợi ý cách vẽ tỉ lệ cơ thể ngời.

* Học sinh: - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ 2. Ph ơng pháp dạy học:

- Trực quan; vấn đáp; Thuyết trình; Thực hành.

III- Tiến trình dạy học:

HĐ1: Hớng dẫn HS quan sát nhận xét.

+ Giới thiệu một số tranh cơ thể ng- ời và gợi ý học sinh nhận xét về chiều cao.

+ ảnh ngời thấp, ngời tầm thờng, ngời cao.

+ Em nhận thấy chiều cao của ngời thay đổi nh thế nào?

+ Vẻ đẹp của con ngời phụ thuộc vào yếu tố nào?

(Giáo viên cho học sinh xem ảnh hoàn thiện về hình dáng ngời.)

+ Căn cứ vào đâu để xác định tỉ lệ kích thớc các bộ phận trên cơ thể ngời?

+ Nh thế nào là ngời lùn, ngời thấp, ngời cao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tỉ lệ cơ thể ngời thế nào gọi là đẹp?

Một phần của tài liệu giao an mt8 (Trang 47 - 58)