III. Tiến trình dạy học:
1. Thân thế, sự nghiệp:
-> Em Thuý, gội đầu
-> Đề tài: Kháng chiến, cách mạng Chất liệu: sơn mài, sơn dầu, lụa
- Ông sinh ngày: 13/8/1910 tại Kiến An, Hải Phòng ; Tốt nghiệp trờng Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dơng khoá 1931 - 1936
-> “Trong vờn” và nhiều bức tranh lụa khác. Các tác phẩm sau này càng khẳng định tài năng của hoạ sĩ: Em Thuý; hai thiếu nữ trớc bình phong; gội đầu .
-> Tham gia hội văn hoá cứu quốc; chiến dịch, vẽ tranh cổ động phục vụ kháng chiến
- Hoà bình ở miền Bắc ông đã có những hoạt động gì?
- GV kết luận: với công lao của mình, nhà nức đã tặng ông nhiều giả thởng cao quý, trong đó có giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật - GV treo tranh cho HS quan sát và phân tích:
- GV kết luận: Đây là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của Trần Văn Cẩn. Cũng là một thành công của mĩ thuật Việt Nam
trong chiến khu; ở hang ,ngoài ra còn nhiều bức kí hoạ.
- Ông vừa sáng tác, vừa là hiệu trởng trờng Cao đẳng mĩ thuật Hà Nội, là đại biểu quốc hội, tổng th kí mĩ thuật Việt Nam
2. Giới thiệu bức tranh Tát n ớc đồng
chiêm , Sơn mài
- Nội dung: Tranh vẽ đề tài sản xuất nông nghiệp, ca ngợi cuộc sống lao động ở nông thôn miền Bắc những năm đầu giải phóng
- Chất liệu sơn mài: trên nền đậm làm nổi hình, nét, màu sắc nhân vật và cảnh, phí xa là một dải ruộng chiêm ngập nớc màu sáng. Kết hợp luật xa gần + ớc lệ trong bố cục nhân vật, tạo chiều sâu của không gian
- Bố cục: có 10 ngời tát nớc gầu dai-> dàn thành một mảng chéo
- Hình tợng: Diễn tả động tác tát nớc, tạo nhịp điệu nh múa
Hoạt động 2: Giới thiệu hoạ sĩ nguyễn sáng (1923 - 1988)
- Em biết gì về hoạ sĩ Nguyễn Sáng?
- Sau cách mạng tháng Tám ông có những hoạt động gì?