0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Dựa vào kịch bản chính sách thay thế của IEA nhưng giả định mức hiệu suất trung bình là 45% ở các nhà máy điện đốt than và 20% lưu giữ các-bon (CCS) đối với các nhà máy mới (2015-2030).

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THÁCH THỨC VỀ KHÍ HẬU TRONG THẾ KỶ 21 (P3) DOC (Trang 41 -42 )

đốt than và 20% lưu giữ các-bon (CCS) đối với các nhà máy mới (2015-2030).

0 1.000 2.000 3.000 4.000 5.000

Dự kiến phát thải CO2 từ phát điện đốt than, 2030 (triệu tấn CO2)

Kịch bản tham chiếu của IEA Kịch bản chính sách thay thế của IEA Kịch bản tăng cường công nghệa

3

Tr Tr á n h b i ế n đổ i k hí h u n g u y h i m - c h i ế n l ượ c g i m n h phát triển có thể rất đáng kể, nhưng cơ chế tài chính và xây dựng năng lực quốc tế cần thiết để thu được những lợi ích đó vẫn chưa được phát triển. Trong năng lượng cũng như trong các lĩnh vực khác, cộng

đồng quốc tế vẫn chưa xây dựng được một chiến lược đầu tư vào lợi ích công toàn cầu.

Điều này không phải là coi nhẹ tầm quan trọng của hàng loạt chương trình hiện đang được triển khai. Tuy nhiên, kinh nghiệm của ngành than một lần nữa là minh chứng hùng hồn cho những thất bại hiện nay trong hợp tác quốc tế. Mặc dù công tác hợp tác quốc tếđã rất sôi nổi, song kết quả chủ yếu vẫn dừng lại ở những đối thoại. Một ví dụ là Đối tác châu Á-Thái Bình Dương về Phát triển sạch. Đối tác này quy tụđông đảo các nước, kể cả Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Hoa Kỳ - các nước này cam kết mở rộng phát triển và phổ biến công nghệ cac-bon th́ ấp. Tuy nhiên, đối tác này không dựa vào những cam kết có tính ràng buộc và cho đến nay chưa có gì hơn ngoài trao đổi thông tin. Kế hoạch Hành động vì Biến đổi Khí hậu, Năng lượng sạch và Phát triển Bền vững của Nhóm G8 cũng gần như vậy.

Sự thất bại trong việc xây dựng quan hệ hợp tác vững chắc về thu giữ cac-bon là ́ điều đặc biệt

đáng lo ngại. Theo góc độ lợi ích công toàn cầu, mối quan tâm chủđạo hiện nay là các nước phát triển phải tăng nhanh việc phổ biến các công nghệ CCS ở

trong nước, và sau đó đảm bảo rằng các công nghệ ấy cũng sẵn sàng cho các nước đang phát triển càng sớm càng tốt và với giá thấp nhất. Có lẽ ví dụ hợp tác cụ thể nhất trong lĩnh vực này cho tới nay là Dự án Than Phát thải gần bằng 0, một bộ phận trong Đối tác Liên minh châu Âu – Trung Quốc về Biến đổi Khí hậu. Theo kế hoạch dự án này được chia làm 3 giai

đoạn, bắt đầu bằng nghiên cứu khả thi trong 3 năm (2005-2008) để tìm hiểu các phương án công nghệ. Mục tiêu cuối cùng là có một nhà máy trình diễn vào

năm 2020. Tuy nhiên, tiến độ triển khai rất chậm – và chi tiết thực hiện những giai đoạn sau vẫn chưa được công bố. Cộng tác giữa Dự án “than sạch” FutureGen của Hoa Kỳ và Hoa Nông – công ty phát điện bằng than lớn thứ ba của Trung Quốc, đã bị bao phủ bởi nhiều điều không chắc chắn tương tự.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THÁCH THỨC VỀ KHÍ HẬU TRONG THẾ KỶ 21 (P3) DOC (Trang 41 -42 )

×