0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Lấp đầy khoảng trống

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THÁCH THỨC VỀ KHÍ HẬU TRONG THẾ KỶ 21 (P3) DOC (Trang 50 -52 )

Nghịđịnh thư Kyoto hiện thời đang có nhiều khiếm khuyết trong giải quyết phát thải khí nhà kính liên quan đến chuyển đổi sử dụng đất. Có tiềm năng lớn để thu được lợi ích gấp ba từ nỗ lực giảm nhẹ biến đổi khí hậu cho tới sự thích ứng và phát triển bền vững. Tuy nhiên, những cơ chế

Hình3.9 Rừng đang lùi dần

Biến đổi hàng năm, 1990-2005 (triệu hécta / năm)

Nguồn: FAO 2007. -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 Thế giới Brazil Indonesia Sudan Myanmar CHDC Công gô Tại các nước đang phát triển, rừng mưa đang bị chặt hạđể kiếm lợi, mà những khoản lợi này so với lợi ích từ bảo tồn chỉ là nhỏ xíu trong thị trường các-bon.

3

Tr Tr á n h b i ế n đổ i k hí h u n g u y h i m - c h i ế n l ượ c g i m n h

hiện nay hạn chế khả năng khai thác tài chính các-bon làm cơ chế cho phát triển bền vững.

Chặt phá rừng không xuất hiện trong Nghị định thư Kyoto hiện thời ngoài một điều khoản rất hạn chế về hỗ trợ ‘trồng rừng’ thông qua Cơ chế Phát triển Sạch CDM. Nguyên tắc CDM quy định mức giới hạn 1% về tỉ trọng tín dụng các-bon có thể tạo ra qua sử dụng đất, thay đổi mục đích sử dụng đất và lâm nghiệp, thực sự

ngăn ngừa những hoạt động trong ngành này gắn với chương trình giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Nghịđịnh thư không cho phép các nước đang phát triển đạt được mục tiêu cắt giảm phát thải từ việc hạn chế chặt phá rừng, hạn chế cơ hội chuyển giao tài chính các-bon. Nó cũng chẳng xác lập được cơ chế tài chính nào để nhờđó các nước phát triển có thể tạo động cơ khuyến khích không chặt phá rừng.

Vấn đề tài nguyên sinh thái rừng hay được

đưa vào các chương trình hợp tác quốc tế về

giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Nhưng chúng không phải là nguồn tài nguyên duy nhất thuộc loại này. Các-bon còn được lưu giữ trong đất và sinh khối. Việc phục hồi những vùng đất thảo nguyên suy thoái nghiêm trọng, và việc chuyển đổi đất canh tác bạc màu thành rừng và hệ nông lâm có thể tăng cường năng lực lưu giữ các-bon. Suy thoái môi trường đất vừa là nguyên nhân vừa là hậu quả của nghèo đói cho nên việc khai thác tài chính các-bon nhằm những mục đích này có thể đem lại nhiều lợi ích khác nhau. Đó là gia tăng thu nhập tài chính đảm bảo bền vững về môi trường, hỗ trợ các hệ sinh kế vững chắc hơn khi khí hậu biến đổi cũng nhưđem lại lợi ích cho nỗ

lực giảm nhẹ biến đổi khí hậu.

Nhiều sáng kiến đã được đưa ra nhằm khỏa lấp những thiếu hụt trong phương pháp tiếp cận của Kyoto. Liên minh các Quốc gia có Rừng mưa,

đi đầu là Cốt-xta-ri-ca và Pa-pua Niu Ghi-nê, đã lên tiếng đòi đưa việc “tránh nạn phá rừng” vào khuôn khổ Kyoto, mở cửa cho việc sử dụng tín dụng CDM. Nói rộng ra, điểm cốt lõi ởđây là mỗi một hécta rừng mưa - thay vì bị chặt phá thì vẫn

được mọc thẳng - sẽ là một đóng góp vào nỗ lực giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Nếu được lồng ghép vào cơ chế theo kiểu CDM sẽ tạo ra lợi nhuận tài chính khá lớn cho các nước còn rừng. Bra-xin

đưa ra một phương pháp khác là kêu gọi cung cấp những nguồn lực mới, bổ sung cho các nước

đang phát triển tự nguyện giảm phát thải khí nhà kính nhờ tránh được chặt phá rừng. Tuy nhiên, theo đề xuất của Bra-xin, không phải mọi cắt giảm

đều được liệt là tín dụng giảm nhẹ của nước phát triển. Nhiều nước khác kêu gọi sửa đổi lại các nguyên tắc của cơ chế CDM để tạo điều kiện gia tăng nguồn thu tài chính các-bon cho việc tái tạo

đất và phục hồi đất thảo nguyên (Hộp 3.12). Những đề xuất như thế này đáng được xem xét một cách nghiêm túc. Cần phải hiểu được những hạn chế của thị trường các-bon khi ứng dụng vào việc ngăn chặn nạn phá rừng. Nhiều vấn đề quản lý nghiêm trọng đang đặt ra. Việc “tránh được nạn phá rừng” rõ ràng là một nguồn giảm nhẹ. Tuy nhiên, bất kỳ khu rừng nào còn đang mọc cũng có thể là một đối tượng phân loại là việc “tránh được nạn phá rừng”. Dùng tỷ lệ mất rừng không đủ biện minh cho các cam kết về mặt số lượng, một phần là vì thông tin về xu hướng không hoàn chỉnh, một phần là vì thay đổi năm tham chiếu có thể dẫn tới những thay đổi lớn về kết quả. Cũng cần xử lý nhiều vấn đề khác do các bên nêu ra trong vòng

đàm phán Kyoto mới đây. Nếu “tránh được nạn phá rừng” được đưa vào CDM mà không có giới hạn định lượng, chỉ khối lượng tín dụng cac-bon ́

thôi cũng có thể nhấn chìm thị trường các-bon, dẫn tới sụt giá. Hơn nữa, sự lâu bền của nỗ lực giảm nhẹ thông qua việc “tránh được chặt phá rừng” khó có thểđạt được.

Cho dù thách thức quản lý có nghiêm trọng

đến đâu thì không vấn đề nào trong số này ngăn trở việc sử dụng các công cụ thị trường được thiết kế tốt để tạo ra động lực khuyến khích bảo tồn, tái trồng rừng hoặc phục hồi những vùng đất thảo nguyên hấp thụ cac-bon. Có th́ ể có giới hạn đối với những gì thị trường cac-bon có th́ ểđạt được. Tuy nhiên, còn rất nhiều cơ hội to lớn hiện vẫn chưa được khai thác để giảm nhẹ biến đổi khí hậu thông qua việc tránh chặt phá rừng và thay đổi sử dụng đất sâu rộng. Bất kỳ hành động nào giúp giữđược từng tấn cac-bon kh́ ỏi thoát ra ngoài khí quyển cũng có tác dụng như nhau đối với khí hậu, cho dù nó xảy ra ởđâu. Kết nối hành động đó với việc bảo vệ hệ sinh thái có thểđem lại những lợi ích to lớn cho phát triển con người.

Cần hợp tác rộng hơn ngoài phạm vi thị

trường cac-bon ́ để giải quyết những động lực lớn dẫn tới chặt phá rừng. Rừng trên thế giới cung cấp hàng loạt lợi ích toàn cầu, trong đó giảm nhẹ Áp dụng các cơ chế thị trường vào bảo tồn rừng đòi hỏi hàng loạt các biện pháp nhằm phân bổ lợi ích cho nông dân nghèo.

3

Tr Tr á n h b i ế n đổ i k hí h u n g u y h i m - c h i ế n l ượ c g i m n h biến đổi khí hậu chỉ là một. Bằng cách chi trả cho việc bảo vệ và phát huy những lợi ích này qua chuyển giao tài chính, các nước phát triển có thể

tạo ra động cơ khuyến khích mạnh mẽ cho công tác bảo tồn.

Chuyển giao tài chính quốc tế, như Bra-xin quảng bá, có thểđóng vai trò chủ chốt trong quản lý rừng bền vững. Cơ chếđa phương phục vụ cho những chuyển đổi ấy cần phải được xây dựng như

một cấu phần của chiến lược lớn về phát triển con

người. Nếu không có những cơ chếđó hợp tác quốc tế không thể làm giảm nạn phá rừng. Tuy nhiên, sẽ không đạt được kết quả thành công chỉ

bằng chuyển giao tài chính vô điều kiện. Cơ chế

thể chế và cơ cấu quản trịđể giám sát những mục tiêu chung phải mở rộng ra ngoài bảo tồn và chỉ

tiêu phát thải nhằm đề cập tới nhiều vấn đề khác nhau về môi trường và phát triển con người, kể

cả việc tôn trọng quyền con người của người dân bản địa.

Kết luận

Để thực sự giảm nhẹ biến đổi khí hậu đòi hỏi phải có thay đổi cơ bản về chính sách năng lượng và hợp tác quốc tế. Đối với chính sách năng lượng, không có phương án thay thế nào khác ngoài việc định giá cac-bon thông qua thú ế và/hoặc cơ chế mua bán phát thải. Lập ngân sách cac-bon b́ ền vững đòi hỏi phải quản lý mức giới hạn - ởđây là giới hạn về khả năng hấp thụ khí nhà kính của Trái Đất. Khi chưa có một thị trường phản ánh giới hạn đảm bảo được chỉ tiêu

ổn định 450ppm CO2e thì các hệ thống năng lượng sẽ tiếp tục chịu sự chi phối bởi những tác động xấu khuyến khích sử dụng quá mức nguồn năng lượng phát thải nhiều các-bon.

Nếu không có cải cách cơ bản dựa vào thị

trường, thế giới sẽ không tránh được biến đổi

khí hậu nguy hiểm. Song chỉ có định giá thì không đủ. Những quy chế hỗ trợ và hợp tác quốc tế là nền tảng thứ 3 và cũng là nền tảng cuối cùng trong nỗ lực giảm nhẹ biến đổi khí hậu. Nhưđã trình bày trong chương này, đã có những bước tiến đáng kể trên cả 3 mặt trận ấy. Tuy nhiên, tiến bộđó vẫn còn rất xa so với yêu cầu. Các cuộc đàm phán về khuôn khổ hậu 2012 cho Nghịđịnh thư Kyoto là cơ hội đểđiều chỉnh bức tranh này.

Xây dựng một chương trình nghị sự đầy tham vọng về chuyển giao công nghệ và tài chính cho các nước đang phát triển là một yêu cầu cấp bách. Một yêu cầu nữa là hợp tác quốc tếđể làm giảm tốc độ chặt phá rừng.

Việc phục hồi những vùng đất thảo nguyên suy thoái nghiêm trọng, và việc chuyển đổi đất canh tác bạc màu thành rừng và hệ nông lâm có thể tăng cường năng lực lưu giữ các-bon.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU THÁCH THỨC VỀ KHÍ HẬU TRONG THẾ KỶ 21 (P3) DOC (Trang 50 -52 )

×