1. Khái quát kiểm tra, đánh giá chiến lợc
Năm chức năng cơ bản: định hớng, tổ chức, phân phối, điều chỉnh và kiểm tra gắn kết, chúng có quan hệ biện chứng với nhau. Việc xác định chức năng nào trớc , sau chỉ là một quan niệm có tính tơng đối.
Kiểm tra đợc hiểu là đo lờng và điều chỉnh hoạt động của công nghiệp và mọi bộ phận bên trong của nền công nghiệp để tin chắc rằng các mục tiêu và giải pháp nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra vẫn đang đợc hoàn thành. Vì chiến lợc phát triển công nghiệp luôn đối đầu với những thay đổi môi trờng nhanh chóng và khắc nghiệt nên kiểm tra, đánh giá chiến lợc luôn đợc coi là tầm quan trọng rất lớn. Kiểm tra có tính chiến lợc phải hoàn thành 3 nhiệm vụ chủ yếu: Kiểm tra điều kiện tiền đề, kiêmt tra tính phù hợp và kiểm tra quá trình thực hiện.
Hoạt động kiểm tra phải phù hợp với đối tợng kiểm tra và phù hợp với mọi giai đoạn trong quá trình thực hiện chiến lợc. Trong giai đoạn hình thành chiến lợc, đối tợng kiểm tra và đánh giá là môi trờng công nghiệp bên trong và bên ngoài, các hình thức kiểm tra và đánh giá chiến lợc phải đợc sử dụng.
Trong giai đoạn tổ chức thực hiện phải đánh giá đợc vị trí công nghiệp Việt Nam đang đứng ở dâu, nền công nghiệp cần có những điều chỉnh về các giả pháp hay không, nếu cần thì điều chỉnh nh thế nào ? Hình thức kiểm tra và đánh giá các chơng trình phát triển các ngành công nghiệp nh các kế hoạch về phát triển công nghiệp ngắn hạn hơn đợc đặt ra. Đồng thời dựa vao quan điểm đánh giá tơng đối ở trạng thái động, xác định xu thế phát triển của đối tợng đánh giá có tính đến các biến động có thể của môi trờng.
Đảm bảo tính lờng trớc của kiểm tra chính là việc hớng các đánh giá kiểm tra vào tơng lai. Để đảm bảo hệ thống kiểm tra lờng trớc hoạt động cần đáp ứng những yêu cầu nh sau: thực hiện phân tích toàn bộ và kỹ càng hệ thống hình thành chiến lợc, hệ thống kế hoạch, cũng nh hệ thống kiểm tra; đa ra một mô hình hệ thống quan sát đều đặn mô hình, thờng xuyên thu thập dữ liệu liên quan đến mô hình, đánh giá sự khác biêt giữa các số liệu kế hoạch, đánh giá ảnh hởng của những thay đổi đó đến mục tiêu và các giải pháp tác động đến các bộ phận có liên quan.
Kiểm tra phải tập trung vào những điểm thiết yếu có nghĩa là biết tập trung hoạt động kiểm tra vào những vấn đề quan trọng và có ý nghĩa đối với chiến l- ợc phát triển công nghiệp cũng nh các kế hoạch khai thác và thực hiện chiến l- ợc.
2. Nội dung chủ yếu của kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lợc.
Để kiểm tra, đánh giá quá trình hình thành và thực hiện chiến lợc cần xác định rõ cần phải kiểm tra, đánh giá theo nội dung nào ?
Hình thức kiểm tra chiến lợc, kiểm tra và đánh giá kế hoạch triển khai chiến lợc bao gồm những nội dung vơ bản là: kiểm tra, đánh giá môi trờng nhằm đánh giá xem môi trờng bên trong, bên ngoài có thay đổi không. Kiểm tra hệ thống mục tiêu chiến lợc bao gồm cả hệ thống mục tiêu tổng quát và hệ thống mục tiêu của các chiến lợc bộ phận.
Tiêu chuẩn kiểm tra chiến lợc là ranh giới để xác định xem chiến lợc cũng nh từng mục tiêu (chỉ tiêu) chiến lợc (kế hoạch bộ phận của chiến lợc) còn phù họp hay phải điều chỉnh ? Có nhiều tiêu chuẩn khác nhau, do đó nội dung kiểm tra nào phải có tiêu chuẩn phù hợp với nó.
Phải xây dựng đợc các chỉ tiêu đánh giá trong hình thức kiểm tra chiến lợc, các tiêu chuẩn đánh giá đối với hình thức kiểm tra chơng trình, kế hoạch ngắn hạn hơn và các tiêu chuẩn dánh giá đối với các hình thức kiểm tra định kỳ. Tùy từng nhân tố đánh giá, mục tiêu hay chỉ tiêu đánh giá là định tính hay định lợng mà các tiêu chuẩn đa ra mang tình hay định lợng.
Nguyên tắc kiểm tra đánh giá chiến lợc đề cập đến mốc kiểm tra, đánh giá định kỳ và kiểm tra bất thờng. Kiểm tra định kỳ quy định đối tợng cụ thể cho từng đối tợng. Đối với kiểm tra bất thờng cần quan tâm trớc hết đến những quy
định sự biến động môi trờng đến mức nào thì phải kiểm tra, đánh giá chiến lợc hay các kế hoạch triển khai thực hiện chiến lợc.
Đánh giá chiến lợc phải trả lời câu hỏi chủ yếu là: chiến lợc phát triển công nghiệp có phù hợp với môi trờng hay không? Nếu điều chỉnh thì phải điều chỉnh toàn bộ chiến lợc hay chỉ điều chỉnh các chiến lợc bộ phận? Nếu không điều chỉnh thì mức độ ảnh hởng đến chiến lợc nh thế nào?
Đánh giá chiến lợc bằng phơng pháp ma trận là phơng pháp hết sức khái quát và mang tính chất định tính. Để đánh giá chiến lợc một cách đầy đủ hơn, phải dựa trên cơ sở đánh giá tác động của tng nhân tố môi trờng đên chiến lợc đã xác định. Đánh giá chiến lợc tập trung chủ yếu vào hai vấn đề then chốt là đánh giá môi trờng và đánh giá các mục tiêu chiến lợc. Về nguyên tắc cũng phải xây dựng ma trận đánh giá các mục tiêu chiến lợc tập trung vào hai loại mục tiêu là mục tiêu chiến lợc tổng quát và mục tiêu chiến lợc bộ phận. Căn cứ vào các tiêu chuẩn đã xây dựng để giải đáp câu hỏi: Có phải điều chỉnh chiến lợc không.
Về nguyên tắc, sau khi đánh giá lại chiến lợc tất yếu phải đánh giá kế hoạch thực hiện chiến lợc có phù hợp với mục tiêu chiến lợc không? Trong nhiều trờng hợp mặc dù mục tiêu chiến lợc không phải thay đổi song các kế hoạch triển khai lại phải thay đổi vì các chiến lợc bộ phận đã thay đổi.
Trên cơ sở kêt luận của đánh giá chiến lợc (các kế hoạch triển khai chiến l- ợc) phải thực hiện những đièu chỉnh cần thiết nhằm thay đổi hoặc ít những mục tiêu (chỉ tiêu) của chiến lợc (kế hoạch triển khai chiến lợc). Những điều chỉnh còn liên quan cả đến các giải pháp nhằm thực hiện các mục tiêu (chỉ tiêu) đã xác định. Kiểm tra đánh giá chiến lợc có hiệu quả phải đảm bảo dựa trên cơ sở các thông tin xác thực.