Mục tiêu chiến lợc phát triển công nghiệp đến năm 2010:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vấn đề xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển công nghiệp VN giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 32 - 35)

Dựa trên việc phân tích các yếu tố môi trờng, thực trạng phát triển kinh tế của đất nớc và định hớng phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc từ đó xác định mục tiêu chiến lợc phát triển công nghiệp đến năm 2010 nh sau.

STT Chỉ tiêu 2005 2010 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17

Tố độ tăng trởng giá trị gia tăng công nghiệp bình quân/năm (%)

Công nghiệp và xây dựng chiếm trong GDP (%) Thu hút lao động có việc làm (%)

Kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD)

Kim ngạch sản phẩm công nghiệp xuất khẩu trong tổng kim ngạch xuất khẩu (%)

Sản xuất điện (tỷ KWh điện) Dầu thô quy đổi (triệu tấn) Sản xuất xăng dầu (triệu tấn) Than sạch (triệu tấn)

Phân lân (triệu tấn) Phân đạm (triệu tấn) Thép (triệu tấn)

Sản lợng xi măng (triệu tấn) Giấy (triệu tấn)

Vải (tỷ mét)

Sản xuất thuốc chữa bệnh (%)

Cơ khí chế tạo đáp ứng nhu cầu trong nớc (%)

>12 38 - 39 20 - 21 67,62 - 68,6 69 - 70 44 - 44,5 27 - 28 6,0 15 - 16 2,2 1,2 2,7 20 - 22 0,5 0,75 - 25 10 - 10,5 40 - 41 23 - 24 70 - 75 69 - 71 34 - 35 12,0 17 - 19 2,4 - 2,5 2,0 - 2,2 4,0 - 4,5 30 - 32 0,8 - 1 0,9 - 1 50 40

18 Tỷ lệ nội địa hóa trong lắp ráp (%) 50 60 - 70

Nguồn: Dự thảo văn kiện trình Đại hội Đảng IX của Đảng Cộng sản Việt Nam, HN tháng 7/2000.

Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân hàng năm trên 12%/năm. Chuyển dịch mạnh cơ cấu sản xuất công nghiệp. Đến năm 2005, có thể đạt đ- ợc cơ cấu nh sau: công nghiệp chế tác chiếm 78% trong tổng giá trị toan ngành, trong đó công nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống chiếm 23 - 24%; công nghiệp khia thác chiếm 15 - 16%, trong đó khai thác dầu thô và khí tự nhiên chiếm 13 - 14%; sản xuất điện, gas và nớc chiếm 6 - 7%, trong đó sản xuất điện chiếm 5%. Cụ thể là:

- Đẩy mạnh tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí, mục tiêu năm 2005 đạt khoảng 27 - 28 triệu tấn dầu và khí quy đổi. Đa và vận hành nhà máy lọc dầu số 1 công suất 6,5 triệu tấn/năm vào năm 2003, chuẩn bị xây dựng nhà máy lọc dầu số 2. Hoàn thành hai công trình đờng ống dẫn khí với năng lực thông qua 8 - 10 tỷ m3/năm. Tận dụng khả năng để đầu t ra nớc ngoài nhằm phát triển lâu dài ngành dầu khí.

- Đáp ứng đủ nhu cầu về sản lợng, đảm bảo cung cấp điện an toàn và liên tục cho các đài phụ tải; đến năm 2005, sản lợng điện đạt 44 - 44,5 tỷ KWh, tăng bình quân 11 - 11,3%/năm. Trong 5 năm tới, công suất nguồn điện tăng thêm 5.200 MW, đến năm 2005, tổng công suất nguồn điện 11.400 MW, trong đó thủy điên chiếm 40%, nhiệt điện khí trên 44%, nhiệt điện than trên 15% với công suất dự phòng 5%.

- Mở rộng thị trờng tiêu thụ than trong nớc và xuất khẩu, đạt sản lợng 15 - 15 triệu tấn than sạch vào năm 2005. Đầu t có trọng điểm, đổi mới công nghệ, nâng cao tính an oàn trong sản xuất.

- Tiếp tục đầu t chiều sâu các cơ sở luyện và cán thép hiện có và thúc đẩy tốc độ liên doanh để đạt sản lợng thép 2,7 triệu tấn vào năm 2005. Chuẩn bị xây dựng cơ sở luyện cán thép liên hợp từ quặng trong nớc và nhập khẩu. Đảm bảo nhập khẩu bổ sung đáp ứng nhu cầu về các loại thép đặc biệt chế tạo.

- Tập trung đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị toàn bộ cho ngành xi măng (để tăng công suất lên 24,5 triệu tấn/năm 2005, sản lợng 20 - 22 triệu tấn).

- Ngành cơ khí, tập trung đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, thiết bị, hiện đại hóa một số khâu then chốt trong chế tạo, phát triển công nghiệp đóng tàu, sửa chữa tàu. Tăng khả năng chế tạo các dây chuyền thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ cho công nghiệp chế biến; nông cụ và máy nông nghiệp; phơng tiện vận tải. Phát triển một số lĩnh vực hiện đại nh cơ điện tử... đáp ứng khoảng 25% nhu cầu chế tạo thiết bị cho nền kinh tế và nội địa hóa 50% các loại phụ tùng lắp ráp ô tô, xe máy.

- Ngành công nghiệp điện tử và công nghệ tin học viễn thông, thực hiện đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, hiện đại hóa những cơ sở sản xuất điện tử đã có, xây dựng một số cơ sở mới để đáp ứng 50 - 60% nhu cầu trong nớc, giảm dần nhập khẩu và tăng dần xuất khẩu; nội địa hóa khoảng 60% sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao. Tạo một bớc tiến mới trong công nghiệp lắp ráp. Tập trung sức đầu t và có chính sách để phát triển mạnh công nghiệp phần mềm phục vụ nhu cầu trong nớc và tham gia xuất khẩu, đa giá trị xuất khẩu phần mềm đạt trên 500 triệu USD vào năm 2005.

- Đa sản lợng phân đạm sản xuất trong nớc lên 1,2 triệu tấn vào năm 2005, phân lân 2,2 triệu tấn năm 2005. Nâng năng lực sản xuất một số hóa chất cơ bản; đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm cao su.

- Đáp ứng nhu cầu của xã hội về những mặt hàng tiêu dùng chủ yếu với chất lợng ngày càng cao. Đầu t công nghệ hiện đại, sản xuất ra các sản phẩm đủ khả năng cạnh tranh hiệu quả trên thị trờng trong nớc và kuất khẩu. Tăng nhanh kim ngạch chế biến xuất khẩu (chế biến hải sản, lơng thực, thịt sữa, nớc giải khát, dầu thực vật, dệt may, da giầy, thủ công mỹ nghệ gấp đôi mức thực hiện 5 năm 1996 - 2000). Mức tăng kim ngạch bình quân hàng năm dự kiến 23 - 25%.

Để thực hiện đợc những mục tiêu phát triển nói trên, cần thiết phải thy đổi cấu trúc công nghệ, tiên hành đồng bộ các biện pháp tạo vốn, trang bị lại công nghệ hện đại, đồng bộ cho tất cả các ngành kinh tế, đầu t đào tạo đội ngũ các nhà doanh nghiệp tài năng, hệ thống dạy nghề, đẩy mạnh phát triển sản xuất

công nghiệp trong nớc và thực hiẹn chính sách kinh tế mở, ngành công nghiệp Việt Nam mới có thể phát triển vững chắc và hòa nhập một cách tự chủ vào nền kinh tế thế giới và khu vực, nhất là khi Hiệp định về khu vực mậu dich tự do của các nớc ASEAN (AFTA) có hiệu lực, cũng nh khi Việt Nam tham gia APEC, WTO.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vấn đề xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển công nghiệp VN giai đoạn 2001 - 2010 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w