0
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Phân tích thực trạng của quá trình phát triển công nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VN GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 (Trang 27 -30 )

1. Thực trạng phát triển kinh tế của đất nớc

10 năm qua chúng tôi thực hiện sự nghiệp đổi mới đợc Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng từ năm 1986. Ngay từ đầu, chúng tôi đã chủ trơng tiến hành đổi mới toàn diện và đồng bộ, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bớc tiến hành đổi mới về chính trị.

Thực tế trong những năm qua đã khẳng định chủ trơng đổi mới với những bớc đi và mục tiêu mà chúng tôi đặt ra là phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam. Với đờng lối đúng đắn và một quyết tâm mạnh mẽ trong quá trình thực hiện, những thành tựu mà chúng tôi thu đợc sau 15 năm đổi mới và 10 năm thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xã hội (1991-2000) là rất đáng tự hào, làm thay đổi sâu sắc bộ mặt của đất nớc Việt Nam.

Thực hiện kế hoạch 5 năm 1996 - 2000, GDP tăng trung bình 7%/năm. GDP năm 2000 tăng 6,75 %, dự kiến năm 2001 sẽ tăng 7,5%. Từ chỗ là nớc thờng xuyên phải nhập khẩu lơng thực, chúng tôi không những đã đáp ứng đủ nhu cầu lơng thực trong nớc mà còn trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới. Cho đến nay, chúng tôi đã thu hút trên 36 tỉ USD đầu t trực tiếp của hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ. Đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt, ổn định chính trị đợc giữ vững, quốc phòng, an ninh đợc bảo đảm. Các vấn đề xã hội rất đợc quan tâm. Năm 2000 chúng tôi cũng đã tạo việc làm mới cho 1,3 triệu ngời trong độ tuổi lao động. Tuy ít nhiều bị ảnh hởng của khủng hoảng ở các nớc bạn bè truyền thống vào những năm cuối 80 và đầu 90, cũng nh cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính trong khu vực, nhng chúng tôi đã không bị rơi vào vòng xoáy của các cuộc khủng hoảng này mà hơn thế, đã tích luỹ và xây dựng đợc cơ sở vật chất để chuẩn bị tiền đề chuyển sang một giai đoạn phát triển mới cao hơn là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Với chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở theo phơng châm "là bạn và đối tác tin cậy với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển", Việt Nam đã trở thành thành viên các tổ chức ASEAN và APEC, có quan hệ hợp tác tốt đẹp với các tổ chức tài chính quốc tế nh IMF và WB, ký Hiệp định Thơng mại Việt-Mỹ, đang trong tiến tình gia nhập WTO v.v...

cải cách hành chính, coi đây là đột phá khẩu qua đó nâng cao hiệu lực quản lý của các cơ quan Chính phủ và chính quyền các cấp. Đồng thời, việc phát huy dân chủ, thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, đặc biệt ở cơ sở, có tầm quan trọng to lớn. Quốc hội và Chính phủ đã ban hành các văn bản quy định đảm bảo thực hiện dân chủ, trong đó có Quy chế dân chủ ở cơ sở và các cơ quan Nhà nớc.

Bớc vào thế kỷ 21, chúng tôi hiểu là cần có những quyết sách, bớc đi phù hợp nhất để giảm thiểu nguy cơ phát triển không bền vững, tranh thủ tối đa thời cơ mới trên cơ sở thế và lực mà đất nớc chúng tôi đã tạo dựng đợc trong những năm qua với mục tiêu xây dựng một nớc Việt Nam "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh".

2. Thực trạng phát triển công nghiệp Việt Nam

Nền công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 1996 - 2000 đã đạt đợc nhiều thành quả to lớn. Nhịp độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm 13,5%, trong đó công nghiệp quốc doanh tăng 9%, công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 11,5%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài tăng 21,8%.

Một số ngành công nghiệp tiếp tục tổ chức và sắp xếp lại sản xuất, lựa chọn các sản phẩm u tiên và lợi thế cạnh tranh, có nhu cầu của thị trờng để đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ kỹ thuật đạt chất lợng cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu.

Năng lực sản xuất các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tăng khá: Năm 2000 so với năm 1995, công suất điện tăng gấp 1,5 lần (tăng 2715 MW); xi măng gấp 2,1 lần (tăng 8,7 triệu tấn); phân bón gấp 3 lần (tăng 1,5 triệu tấn); thép gấp 1,7 lần (tăng 1 triệu tấn); mía đờng gấp 5 lần (tăng hơn 60 nghìn tấn mía/ngày).

Sản lợng một số sản phẩm quan trọng tăng nhanh. Năm 2000 so với năm 1995, sản lợng dầu thô gấp 2,1 lần; điện gấp 1,8 lần; than sạch vợt ngỡng 10 triệu tấn, trong đó xuất khẩu trên 3 triệu tấn; thép cán gấp hơn 3 lần; xi măng gấp hơn 2 lần; vải các loại tăng gấp 1,5 lần; giấy các loại tăng gấp 1,7 lần,... Xuất khẩu sản phẩm công nghiệp (kể cả tiểu, thủ công nghiệp) tăng nhanh, năm 2000 đạt 10 tỷ USD, gấp hơn 3,4 lần năm 1995, chiếm khoảng 70% tổng kim ngạnh xuất khẩu của cả nớc.

Cơ cấu các ngành công nghiệp đã chuyển dịch đáng kể, tình hình một số sản phẩm mũi nhọn, một số khu công nghiệp, khu chế xuất với nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp hiện đại theo hớng tiến bộ. Đến năm 2000, công nghiệp khai thác dầu thô, khí tự nhiên và dịch vụ khai thác dầu khí chiếm khoảng 11,2% tổng giá trị sản xuất toàn ngành, công nghiệp sản xuất thực phẩm và đồ uống chiếm khoảng 20%, công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt, hơi nớc chiếm khoảng 5,4%.

Tuy có nhiều những thành công to lớn đó thì bên cạnh nó còn có một số mặt hạn chế của sự nghiệp phát triển công nghiệp Việt Nam trong thời gian qua nh: Cơ chế chính sách của đất nớc còn nhiều hạn chế gây ảnh hởng sấu đến khả năng phát triển công nghiệp, chất thải công nghiệp cha sử lý làm ô nhiễm môi trờng và khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên ngày càng gia tăng, tác phong công nghiệp cha đợc cải thiện, việc cạnh tranh không lành mạnh giữa cac ngành các lĩnh vực ngày càng tăng, việc tổ chức thực hiện mục tiêu phát triển của các ngành các cấp, các kế hoạch hoạch còn nhiều bất cập và trồng chéo lên nhau, nhiều doanh nghiệp kinh doanh còn thua lỗ nhất là các doanh nghiệp Nhà nớc...

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VN GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 (Trang 27 -30 )

×