Ngành công nghiệp đã có những định hớng chiến lợc và quy hoạch tổng thể phát triển đến năm 2010 theo những quan điểm cơ bản dới đây:
- Tham gia một cách tích cực với vai trò động lực và nòng cốt vào sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế. Phát triển sản xuất với nhịp độ cao, đảm bảo đáp ứng những yêu cầu cơ bản của xã hội.
- Phát huy những lợi thế của đất nớc, gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa trong từng bớc, tiếp cận với kinh tế tri thức.
- Công nghiệp vừa phát triển những ngành sử dụng nhiều lao động, vừa áp dụng cônmg nghệ tiến bộ, đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực có công nghệ hiện đại, công nghệ cao. Ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến nông sản, thủy sản, may mặc, da giầy, điện tử và công nghệ thông tin, một số sản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng... Khai thác mạnh các nguồn tài nguyên dầu khí, quy mố lớn và một số nhành công nghiệp công nghệ cao (tin học-phần mềm, sinh học, vật liệu mới...). Phát triển mạnh các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ;
xây dựng một số tập đoàn doanh nghiệp lớn đi đầu trong cạnh tranh và hiện đại hóa.
- Phát triển nhanh các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh đợc thị trờng về hàng tiêu dùng thiết yếu trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu. Phát triển mạnh các cơ sở sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ với ngành nghề đa dạng. Đổi mới, nâng cấp công nghệ trong các cơ sở hiện có để nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả. Sử dụng phù hợp các công nghệ có khả năng thu hút nhiều lao động.
- Tập trung sức phát triển có chọn lọc, phù hơpợ với điều kiện về vốn, công nghệ, thị trờng, phát huy tác dụng nhanh và có hiệu quả một số cơ sở thuộc những ngành công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất: dầu khí, luyện kim (thép, alumin, nhôm, kim loại quý hiếm...), hóa chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựng, cơ khí chế tạo. Phát triển mạnh các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử. Chú trọng phát triển công nghiệp sản xuất phần mềm thành một ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ phát triển vợt trội. Phát triển các cơ sở công nghiệp quốc phòng cần thiết.
- Chuyển mạnh từ một nền công nghiệp gia công sang nền công nghiệp sản xuất; nâng dần tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng có nguồn nguyên liệu trong n- ớc trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
- Phát triển ngành công nghiệp toàn diện. Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa trong bản thân ngành công nghiệp theo hớng đi thẳng vào hiện tại, hạn chế nhập khẩu các thiết bị đã qua sử dụng nhng công nghệ tiên tiến, chấm dứt nhập khẩu công nghệ lạc hậu mặc dù thiết bị có thể mới và công nghệ gây ô nhiễm môi trờng sinh thái.
- Xác định các ngành công nghiệp mũi nhọn để chuẩn bị phát triển mạnh, nhanh vào đầu thế kỷ 21 tạo cho nền kinh tế một động lực phát triển thực sự. Đó là các ngành công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, công nghiệp lọc dầu và hóa dầu, công nghiệp điện tử, tin học và công nghiệp chế biến các sản phẩm từ nông nghiệp nhiệt đới.
- Đẩy mạnh xuất khẩu trên cả 3 mặt: tăng nhanh kim ngạnh, đa dạng hóa mặt hàng và mở rộng thị trờng. Tăng nhanh tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm đã qua
chế biến, hạn chế và tiên tới không xuất khẩu nguyên liệu thô, kể cả các loại ta có trữ lợng lớn.
- Khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển sản xuất công nghiệp với nhiều quy mô, nhiều trình độ, chú trọng các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phù hợp với định hớng chung và lợi thế của từng vùng, từng địa phơng; trớng hết, tập trung cho công nghiệp chế biến, công nghiệp sử dụng nhiều lao động và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu.