Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43 7 Nội dung chương trình:

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương trình giáo dục đại học - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - ngành Sư Phạm Toán docx (Trang 25 - 28)

7. Nội dung chương trình:

STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ

7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 31

7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15

1 Triết học Mác –Lênin 4

2 Kinh tế chính trị học 3

3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3

4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3

5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

7.1.2. Khoa học xã hội, nhân văn, nghệ thuật 7

6 Thực hành văn bản tiếng Việt 2

7 Xã hội học đại cương 1

8 Đại cương mỹ học 2

9 Lịch sử văn minh thế giới 2

7.1.3. Ngoại ngữ 7

10 Ngoại ngữ 1 (Tiếng Anh hoặc Tiếng Trung) 3 11 Ngoại ngữ 2 (Tiếng Anh hoặc Tiếng Trung) 2 12 Ngoại ngữ 3 (Tiếng Anh hoặc Tiếng Trung) 2

7.1.4. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 2

13 Tin học đại cương 2

7.1.5. Giáo dục Thể chất *

7.1.6. Giáo dục Quốc phòng *

7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 103

7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 13

KIẾN THỨC BẮT BUỘC 12

14 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2

15 Nguyên lý lý luận văn học 2

16 Đại cương thi pháp học 1

17 Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt 2

18 Ngữ pháp tiếng Việt 3 19 Dẫn luận ngôn ngữ học 2

KIẾN THỨC TỰ CHỌN 1

20 Môi trường và con người 1

7.2.2. Kiến thức chuyên ngành 56

KIẾN THỨC BẮT BUỘC 43

22 Văn học dân gian Việt Nam 2

23 Văn học Việt Nam trung đại 1 3

24 Văn học Việt Nam trung đại 2 3

25 Văn học Việt Nam hiện đại 1 4

26 Văn học Việt Nam hiện đại 2 3

27 Văn học Trung Quốc 2

28 Văn học Pháp 2

29 Văn học Nga 2

30 Văn bản Hán văn Trung Quốc 2

31 Văn bản Hán - Nôm Việt Nam 3

32 Ngữ âm học 1

33 Ngữ dụng học 2 34 Ngữ pháp văn bản 2

35 Phong cách học tiếng Việt 3

36 Tiến trình văn học 1

37 Văn học Hy Lạp – La Mã 2

38 Tác gia văn học trung đại Việt Nam 2

39 Thơ & văn xuôi Việt Nam hiện đại 2

KIẾN THỨC TỰ CHỌN 13 40 Văn học Ấn Độ 2 41 Văn học Mỹ - Mỹ Latinh 2 42 Văn học Nhật Bản 2 43 Văn học Anh – Đức 2 44 Phương ngữ học 1 45 Tiếp nhận văn học 1 46 Văn học so sánh 1

47 Thi pháp văn học dân gian Việt Nam 1

48 Tham quan thực tế 1 7.2.3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 21 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 20 49 Tâm lý học 3 50 Giáo dục học 1 2 51 Giáo dục học 2 2

52 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học & văn học 2 53 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1

54 Lý luận dạy học ngữ văn 3

55 Phương pháp dạy học văn học 3

56 Phương pháp dạy học tiếng Việt 2 57 Phương pháp dạy học làm văn ở trường phổ thông 2

KIẾN THỨC TỰ CHỌN 1

58 Phương pháp dạy tiếng Việt cho người nước ngoài 1 7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13

59 Kiến tập, thực tập sư phạm 6

60 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7

Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu *

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--- --- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độđào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Sư phạm Lịch sử Mã số: 52140221

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung 1.1. Mục tiêu chung

Đào tạo cử nhân về khoa học Lịch sử có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt; có kiến thức sâu rộng và vững chắc về khoa học Lịch sử; có khả năng giảng dạy các kiến thức Lịch sử cho học sinh trung học phổ thông đáp ứng chương trình phân ban cũng như chuyên ban phù hợp với nội dung đổi mới phương pháp dạy và học ở trường trung học phổ thông hiện nay.

1.2. Mục tiêu cụ thể

1.2.1. V phm cht đạo đức

Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên.

1.2.2. V kiến thc

Có kiến thức toàn diện, hệ thống và sâu rộng về tiến trình lịch sử dân tộc và lịch sử nhân loại để làm công tác giảng dạy lịch sử tại các trường trung học phổ thông.

1.2.3. V k năng

Có kỹ năng sư phạm cao để đảm bảo yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy và học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, hiệu quả của sự nghiệp giáo dục. Có kỹ năng tự đổi mới, tự bổ túc, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

2. Thời gian đào tạo: 4 năm

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương trình giáo dục đại học - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - ngành Sư Phạm Toán docx (Trang 25 - 28)