Về chuyên môn

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương trình giáo dục đại học - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - ngành Sư Phạm Toán docx (Trang 81 - 89)

- Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, là công dân tốt, chấp hành các chủ trương chính

1.1.Về chuyên môn

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 139 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo

1.1.Về chuyên môn

Có kiến thức cơ bản, hệ thống, hiện đại và thiết thực về văn hoá học (văn hoá nói chung và văn hoá dân tộc nói riêng). Đối với người nước ngoài, người học còn được trang bị kiến thức và kỹ năng tiếng Việt đủ để nghiên cứu và giảng dạy văn hoá Việt Nam (ở nước ngoài).

1.2. V kh năng, k năng

Người tốt nghiệp cử nhân Văn hoá học có khả năng nghiên cứu và giảng dạy về văn hoá học ở các cơ sở đào tạo hoặc làm việc trong các cơ quan quản lý văn hoá nghệ thuật, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ thuộc lĩnh vực văn hoá xã hội...

2. Thời gian đào tạo: 4 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 132 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo

dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng)

Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp Khối lượng kiến thức toàn khóa Khối lượng kiến thức đại cương Tổng cộng Cơ sở ngành Ngành Thực tập, khóa luận tốt nghiệp 132 39 93 17 66 10

4. Đối tượng tuyển sinh

Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao

đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình.

7. Nội dung chương trình:

STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ

7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 39

7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15

1 Triết học Mác –Lênin 4

2 Kinh tế chính trị học 3

3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3

4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3

5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

7.1.2. Khoa học xã hội, nhân văn, nghệ thuật 15

6 Đại cương mỹ học 2

7 Lịch sử văn minh thế giới 3 8 Lch s tư tưởng phương Đông 2

9 Đại cương dân tộc học 2

10 Đại cương văn học Việt Nam 2

11 Cơ sở khảo cổ học 2 12 Tín ngưỡng và các tôn giáo ở Việt Nam 2

7.1.3. Ngoại ngữ 7

13 Ngoại ngữ 1 (Tiếng Anh hoặc Tiếng Trung) 3 14 Ngoại ngữ 2 (Tiếng Anh hoặc Tiếng Trung) 2 15 Ngoại ngữ 3 (Tiếng Anh hoặc Tiếng Trung) 2

7.1.4. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 2

16 Tin học đại cương 2

7.1.5. Giáo dục Thể chất *

7.1.6. Giáo dục Quốc phòng *

7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 93

7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 17

KIẾN THỨC BẮT BUỘC 15

17 Xã hội học đại cương 2

18 Địa văn hoá thế giới 2

19 Cơ sở ngôn ngữ học 2

20 Hán văn cơ sở 3

21 Chữ Nôm 2

22 Thực hành văn bản tiếng Việt 2 23 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - văn hóa học 2

KIẾN THỨC TỰ CHỌN 2

24 Địa danh học và địa danh Việt Nam 1

25 Phương ngữ học 1

7.2.2. Kiến thức ngành 66

KIẾN THỨC BẮT BUỘC 50

26 Lịch sử âm nhạc Việt Nam 2

27 Lịch sử kiến trúc Việt Nam 2

28 Lịch sử Mỹ thuật Việt Nam 2

29 Tiếp xúc văn hoá Đông – Tây ở Việt Nam 2 30 Phong tục tập quán, lễ hội Việt Nam 2

31 Quản lý - khai thác di sản văn hoá & Văn hoá du lịch 2 32 Nghệ thuật biểu diễn Việt Nam 2

33 Di tích và thắng cảnh Việt Nam 2

35 Văn hoá trang phục Việt Nam 2

36 Làng xã Việt Nam trong lịch sử 2

37 Lịch sử văn hoá Việt Nam 3

38 Ngôn ngữ và văn hóa 1

39 Các vùng văn hoá và văn hoá tộc người Việt Nam 1

40 Văn hoá, văn minh Ấn Độ 2

41 Văn hoá, văn minh Pháp 2

42 Văn hoá, văn minh Anh 2

43 Văn hoá, văn minh Nga 2

44 Văn hoá, văn minh Trung Quốc 2

45 Văn hoá Chăm pa 2

46 Các phạm trù văn hoá - văn học trung đại Việt Nam 2

47 Các di sản văn hoá nổi tiếng trên thế giới 2 48 Tổ chức họat động Nhà văn hóa 2

49 Lý luận văn hóa & Văn hoá học 3

50 Văn hoá dân gian Việt Nam 2

KIẾN THỨC TỰ CHỌN 16

51 Văn hoá, văn học Mỹ - Mỹ La tinh 2

52 Văn hoá, văn học Nhật Bản 2

53 Văn hoá, văn học Lào 2

54 Văn hoá, văn học Campuchia 2

55 Văn hoá, văn học Thái Lan 2

56 Văn bản – lưu trữ 1

57 Lịch sử tư tưởng Việt Nam 1

58 Văn hoá miền Trung – Tây Nguyên 1

59 Văn học dân gian Việt Nam 2

60 Tham quan thực tế 1

7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 10

61 Thực tập tốt nghiệp 3

62 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7

Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu *

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--- --- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DC ĐẠI HC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DC ĐẠI HC

Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành Khoa học xã hội

Trình độđào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Báo chí Mã số: 52320101

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Đào tạo các cử nhân ngành Báo chí có khả năng thực hiện các chức trách phóng viên, biên tập viên tại các cơ quan báo, tạp chí, hãng tin, đài phát thanh, đài truyền hình; cán bộ nghiên cứu, giảng dạy tại các cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học về báo chí và truyền thông đại chúng; làm cán bộ chức năng trong các cơ quan lãnh đạo, quản lý thông tin báo chí hoặc thực hiện các chức trách công tác đòi hỏi sự hiểu biết có hệ thống, cơ bản về lý luận và kỹ năng nghiệp vụ báo chí.

Các cử nhân Báo chí còn có khả năng thích ứng rộng để có thể thực hiện các chức trách công tác tại các đơn vị, cơ quan có liên quan đến báo chí và truyền thông đại chúng như các cơ quan văn hóa – tư tưởng, các cơ quan, tổ chức truyền thông vận động xã hội, các bộ phận thông tin tổng hợp của các cơ quan, đơn vị, tổ chức chính trị xã hội...

1.2. Những người được đào tạo theo chương trình này phải có trình độ giác ngộ chính trị và lập trường giai cấp vững vàng; có ý thức dân tộc và yêu nước sâu sắc; có năng lực hoạt động nghiệp vụ báo chí để có thể hội nhập bình đẳng trong hoạt động nghề nghiệp trong khu vực và cả thế giới; có đạo đức trong sáng, lối sống lành mạnh, thái độ dũng cảm trong cuộc đấu tranh bảo vệ đường lối, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam, chống lại những âm mưu và hành động phá hoại chế độ, cổ vũ và hướng dẫn quần chúng tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa; có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm cao, say mê nghề nghiệp, có tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc, cầu thị trên cơ sở nhận thức đầy đủ và tự giác về vai trò - vị thế xã hội của báo chí và truyền thông đại chúng.

1.3. Phát triển thể chất và các phẩm chất về tâm lý phù hợp với các yêu cầu, đòi hỏi của hoạt động nghề nghiệp báo chí.

2. Thời gian đào tạo: 4 năm

3. Khối lượng kiến thức toàn khóa: 132 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo

dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) thực hiện trên cơ sở Chương trình khung Giáo dục đại học, khối ngành Khoa học xã hội, ngành Báo chí, ban hành theo Quyết định số 29/2005/QĐ-BGDĐT ngày 16-09-2005 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp Khối lượng kiến thức toàn khóa Khối lượng kiến thức đại cương Tổng cộng Cơ sở ngành Ngành Thực tập, khóa luận tốt nghiệp 132 32 100 24 66 10

4. Đối tượng tuyển sinh

Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao

đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình.

6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: 7. Nội dung chương trình:

STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ

7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 32

7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15

1 Triết học Mác –Lênin 4

2 Kinh tế chính trị học 3

3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3

4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3

5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

7.1.2. Khoa học xã hội, nhân văn, nghệ thuật 7

6 Các nguyên lý kinh tế 3 7 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2 8 Tiếng Việt thực hành 2 7.1.3. Ngoại ngữ 7 9 Tiếng Anh 1 3 10 Tiếng Anh 2 2 11 Tiếng Anh 3 2

7.1.4. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 3

12 Tin học đại cương 3

7.1.5. Giáo dục Thể chất *

7.1.6. Giáo dục Quốc phòng *

7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 100

7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 24

KIẾN THỨC BẮT BUỘC 8

13 Cơ sở lý luận báo chí 3 14 Pháp luật về báo chí 2 15 Đạo đức nghề nghiệp nhà báo 1 16 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học & báo chí 2

KIẾN THỨC TỰ CHỌN 16 17 Xã hội học đại cương 1 18 Đại cương mỹ học 2 19 Đại cương lịch sử Việt Nam 3 20 Địa lý Việt Nam 3 21 Lịch sử tư tưởng Việt Nam 1 22 Đại cương thi pháp học 1 23 Lý luận văn học 2 24 Ngữ âm – Từ vựng tiếng Việt 2 25 Ngữ dụng học 1 7.2.2. Kiến thức ngành 66 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 56 26 Lịch sử báo chí thế giới 3

27 Lịch sử báo chí Việt Nam 3 28 Lao động nhà báo 2 29 Tác phẩm báo chí 4 30 Ngữ pháp tiếng Việt 2 31 Phong cách học tiếng Việt 2 32 Đại cương văn học Việt Nam 2 33 Tác gia văn học Việt Nam 1 2 34 Tác gia văn học Việt Nam 2 2 35 Văn học nước ngoài 1 2 36 Văn học nước ngoài 2 3 37 Quảng cáo và kinh doanh báo chí 1 38 Văn hóa và báo chí 1 39 Ngôn ngữ báo chí 2

40 Quy trình sản xuất báo in và xuất bản 1 41 Nguyên lý biên tập sách báo 2

42 Ký văn học - ký báo chí 2

43 Các loại hình báo chí 1 (báo viết) 3 44 Các loại hình báo chí 2 (báo nói) 2

45 Kỹ thuật phát thanh 2 46 Các loại hình báo chí 3 (báo hình) 4 47 Kỹ thuật truyền hình 3 48 Các loại hình báo chí 4 (báo điện tử) 3 49 Lý luận và thực hành ảnh 3 KIẾN THỨC TỰ CHỌN 10 50 Báo chí địa phương 1

51 Báo chí các nước ASEAN 2 52 Tiếp xúc văn hóa Đông – Tây ở Việt Nam 2 53 Văn hóa miền Trung – Tây Nguyên 1 54 Các vùng văn hóa và văn hóa tộc người Việt Nam 1 55 Tâm lý học báo chí 1

56 Đại cương dân tộc học 1

57 Tham quan thực tế 1 7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 10

58 Thực tập tốt nghiệp 3

59 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7

Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu *

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--- --- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DC ĐẠI HC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DC ĐẠI HC

Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành Nhân văn

Trình độđào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Việt Nam học (chuyên ngành Văn hóa - Du lịch) Mã số: 52220105

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung 1.1. Mục tiêu chung

Đào tạo cử nhân ngành Việt Nam học (chuyên ngành Văn hóa Du lịch) trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng sau đây:

- Về chuyên môn: cung cấp những kiến thức cơ bản, hệ thống, hiện đại và thiết thực về Việt Nam học, giúp sinh viên sau khi tốt nghiệp có khả năng đi sâu nghiên cứu và giảng dạy về Việt Nam học; hoặc trở thành hướng dẫn viên cho ngành du lịch; hoặc để làm việc trong các cơ quan ngoại giao, các tổ chức quốc tế, cơ quan đại diện, văn phòng thương mại, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ ở trong và ngoài nước.

- Về khả năng, kỹ năng: sinh viên được rèn luyện những kỹ năng trong sử dụng tiếng Việt, nghiên cứu và giảng dạy Việt Nam học và tiếng Việt.

1.2. Mục tiêu cụ thể

Đà Nẵng là thành phố loại I lớn nhất miền Trung và Tây Nguyên, có lợi thế nằm giữa trục giao thông Bắc-Nam về đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và đường hàng không của cả nước và các nước trên thế giới. Đà Nẵng không chỉ là địa chỉ quan trọng của văn hoá, di tích lịch sử và danh thắng như: Bảo tàng Chăm, Bà Nà, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà..., mà còn kế cận nhiều di sản văn hoá lớn của nước ta được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới, như: Hội An, Mỹ Sơn, Huế, Phong Nha... Nhờ đó, Đà Nẵng có sức hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, du lịch, giải trí và học tập nghiên cứu, tạo điều kiện cho kinh tế du lịch Đà Nẵng, miền Trung và Tây Nguyên phát triển.

Đào tạo cử nhân ngành Việt Nam học có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cơ bản, hệ thống, hiện đại và thiết thực về Việt Nam học, có thể giúp sinh viên sau khi tốt nghiệp có khả năng tham gia công tác văn hoá du lịch, hoặc trở thành hướng dẫn viên cho ngành du lịch ở các địa phương Đà Nẵng, Quảng Nam, miền Trung và Tây Nguyên. Lực lượng này sẽ vừa góp phần khắc phục tình trạng thiếu cán bộ có nghiệp vụ văn hoá du lịch cao, vừa

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương trình giáo dục đại học - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - ngành Sư Phạm Toán docx (Trang 81 - 89)