Khối lượng kiến thức toàn khóa: 140 tín chỉ (chưa kể phần nội dung kiến thức Giáo

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương trình giáo dục đại học - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - ngành Sư Phạm Toán docx (Trang 28 - 32)

dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng) thực hiện trên cơ sở Chương trình khung Giáo dục đại học, khối ngành sư phạm, ngành Sư phạm Lịch sử ban hành theo Quyết định số 28/2006/QĐ-BGDĐT ngày 28-6-2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Khối lượng kiến thức chuyên nghiệp Khối lượng kiến thức toàn khóa Khối lượng kiến thức đại cương Tổng cộng ngành Cơ sở Chuyên ngành Nghiệp vụ sư phạm Thực tập, khóa luận tốt nghiệp 140 34 106 10 67 16 13

4. Đối tượng tuyển sinh

Theo điều 5 (Điều kiện dự thi) của Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/03/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo; đã được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/02/2006 và Quyết định số 04/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/02/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo.

5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: căn cứ theo Quy chế đào tạo đại học và cao

đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Điều kiện tốt nghiệp là phải tích lũy được ít nhất 120 tín chỉ, trong đó bao gồm tất cả các học phần bắt buộc. Sinh viên không được giao làm khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm một số học phần chuyên môn, nếu chưa tích lũy đủ số tín chỉ quy định cho chương trình.

6. Thang điểm: Thang điểm chữ A,B,C,D,F được quy định theo Quy chế 43. 7. Nội dung chương trình: 7. Nội dung chương trình:

STT Tên học phần xếp theo lĩnh vực kiến thức Số tín chỉ

7.1. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG 34

7.1.1. Lý luận Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 15

1 Triết học Mác –Lênin 4

2 Kinh tế chính trị học 3

3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 3

4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 3

5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2

7.1.2. Khoa học xã hội, nhân văn, nghệ thuật 10

6 Cơ sở văn hoá Việt Nam 2

7 Dân tộc học đại cương 2

8 Lịch sử văn minh thế giới 2

9 Xã hội học đại cương 2

10 Tôn giáo học đại cương 2

7.1.3. Ngoại ngữ 7

11 Tiếng Trung 1 3

12 Tiếng Trung 2 2

13 Tiếng Trung 3 2

7.1.4. Toán, tin học, khoa học tự nhiên, công nghệ, môi trường 2

14 Tin học đại cương 2

7.1.5. Giáo dục Thể chất *

7.1.6. Giáo dục Quốc phòng *

7.2. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 106

7.2.1. Kiến thức cơ sở ngành 10 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 15 Nhập môn sử học 2 16 Bản đồ giáo khoa 2 17 Cơ sở khảo cổ học 2 18 Lịch pháp học 2 19 Lịch sử sử học 2 7.2.2. Kiến thức chuyên ngành 67 KIẾN THỨC BẮT BUỘC 40

20 Lịch sử thế giới cổ trung đại 3 21 Lịch sử thế giới cận đại 3

22 Lịch sử thế giới hiện đại 3

23 Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm1858 3 24 Lịch sử Việt Nam cận đại từ năm 1858 đến năm 1945 3

25 Lịch sử Việt Nam hiện đại 3 26 Lịch sử tư tưởng phương Đông và Việt Nam 2

28 Sử liệu học 2

29 Lịch sử địa phương 2

30 Cách mạng tư sản thời cận đại 2

31 Lịch sử quan hệ quốc tế từ năm 1918 đến nay 2

32 Văn hoá Chăm 2

33 Một số vấn đề làng xã trong lịch sử Việt Nam 2 34 Các xu hướng cứu nước giải phóng dân tộc VN (1858-1945) 2 35 Sự kết hợp độc lập dân tộc và CNXH trong lịch sử hiện đại Việt

Nam

2

36 Thực tế chuyên môn 1 1

37 Thực tế chuyên môn 2 1

KIẾN THỨC TỰ CHỌN 27

38 Ảnh hưởng của văn hoá Trung Hoa, Ấn Độ đối với Việt Nam 3 39 Kinh tế hàng hoá và đô thị hoá VN trước năm 1945 3

40 Chủ nghĩa tư bản hiện đại 3 41 Các con đường cứu nước và giải phóng dân tộc ở châu Á thời cận

đại

2

42 Văn hoá phương Đông và văn hoá phương Tây thời cổ trung đại 2 43 Các cuộc cải cách, tư tưởng cải cách trong lịch sử Việt Nam

trước thế kỷ XX

2

44 Hồ Chí Minh với cách mạng VN từ năm 1918 đến năm1945 2 45 Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay 2

46 Quan hệ quốc tế thời cận đại 2

47 Kinh tế Việt Nam thời cận đại 2

48 Quan hệ kinh tế thế giới thời hiện đại 2

49 Quan hệ quốc tế của Việt Nam từ sau năm 1945 2

7.2.3. Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 16

KIẾN THỨC BẮT BUỘC

50 Tâm lý học 3

51 Giáo dục học 1 2

52 Giáo dục học 2 2

53 Phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử 1 54 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo 1

55 Lý luận dạy học môn lịch sử 3

56 Phương pháp dạy học lịch sử cụ thể 1 2 57 Phương pháp dạy học lịch sử cụ thể 2 2 7.2.4. Thực tập tốt nghiệp và làm khóa luận 13

58 Kiến tập, thực tập sư phạm 6

59 Khóa luận tốt nghiệp (tự chọn) 7

Ghi chú: không tính 2 học phần có đánh dấu *

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

--- --- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

Tên chương trình: Chương trình Giáo dục Đại học Khối ngành sư phạm Trình độđào tạo: Đại học

Ngành đào tạo: Sư phạm Địa lý Mã số: 52140222

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung

1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung 1.1. Mục tiêu chung

Đào tạo cử nhân khoa học ngành Địa lý có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khỏe tốt. Nắm vững các tri thức về địa lý cơ bản và phương pháp giảng dạy Địa lý ở trường Trung học phổ thông. Có khả năng giảng dạy các kiến thức địa lý cho học sinh trung học phổ thông đáp ứng chương trình phân ban cũng như chuyên ban phù hợp với nội dung đổi mới phương pháp dạy và học ở trường Trung học phổ thông hiện nay.

1.2. Mục tiêu cụ thể

1.2.1. V phm cht đạo đức

Có phẩm chất cơ bản của người giáo viên nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam: thấm nhuần thế giới quan Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu học sinh, yêu nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của người giáo viên.

1.2.2. V kiến thc

- Hiểu biết rõ ràng về bản chất đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của khoa học địa lý. Nắm vững những tri thức địa lý cơ bản có quan hệ tới các hiện tượng, các quá trình tự nhiên.

- Nắm vững kiến thức về địa lý kinh tế - xã hội đại cương, địa lý kinh tế - xã hội của các vùng, các quốc gia trên thế giới và cả ở Việt Nam.

- Hiểu đúng đắn mối quan hệ giữa tự nhiên và kinh tế, giữa con người với môi trường và sự phát triển bền vững.

- Hiểu rõ chủ trương đổi mới phương pháp dạy học ở các cấp học, bậc học của Đang và Nhà nước hiện nay.

- Nắm được lý luận dạy học cơ bản, tiếp cận được các phương pháp dạy học hiện đại.

1.2.3. V k năng

- Có khả năng giải thích được các hiện tượng địa lý tự nhiên, các quá trình kinh tế - xã hội đề cập đến trong chương trình trung học phổ thông.

- Có khả năng áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện dạy học hiện đại vào các quá trình dạy học địa lý ở các trường trung học phổ thông của nước ta, nâng cao chất lượng dạy học địa lý.

- Có khả năng nghiên cứu tìm hiểu tự nhiên, kinh tế -xã hội khu vực, địa phương phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập địa lý và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội.

- Có kỹ năng sư phạm, khả năng vận dụng những hiểu biết và kỹ năng nghề nghiệp vào việc dạy học địa lý ở các trường trung học phổ thông.

2. Thời gian đào tạo: 4 năm

Một phần của tài liệu Tài liệu Chương trình giáo dục đại học - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - ngành Sư Phạm Toán docx (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)