3.1.5.1. Sản xuất sạch - cụng nghệ sạch
Sản xuất sạch là biện phỏp phũng ngừa, chủ động bảo vệ mụi trường theo cỏc đặc thự của cụng ty mỡnh, nhằm làm giảm thiểu chất thải và đạt sản lượng hàng húa cao nhất. Theo phõn tớch dũng nguyờn liệu và năng lượng tại một cụng ty, họ cố gằng tiếp thu cỏc phương ỏn nhằm giảm thiểu phỏt thải trong quỏ trỡnh sản xuất. Giỳp cải tiến cỏch tổ chức và cụng nghệ nhằm đạt hiệu quả sử dụng nguyờn liệu và năng lượng tốt
Hướng dẫn xõy dựng kế hoạch hành động kiểm soỏt ụ nhiễm cấp địa phương
- 33 -
nhất, ngăn ngừa chất thải, nước thải phỏt sinh và phỏt thải khớ cũng như thải nhiệt và tiếng ồn.
Sản xuất sạch và cụng nghệ sạch đang được nhiều quốc gia quan tõm và nú sẽ trở thành xu thế tất yếu của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế đảm bảo tớnh bền vững. Tuy nhiờn, nú cũng lại là rào cản, khú khăn và thỏch thức đối với cỏc cơ sở sản xuất vừa và nhỏ. Bài học kinh nghiệm từ nhiều quốc gia cho thấy lợi ớch kinh tế khi ỏp dụng cỏc cụng nghệ sạch. Vỡ vậy, cỏc địa phương nờn quan tõm và phỏt triển lĩnh vực này. Cỏc hành động gắn với nội dung này hữu ớch cho cụng tỏc KSON ở cỏc địa phương bao gồm:
Hành động 1: Kiểm toỏn mụi trường
Kiểm toỏn mụi trường là xỏc định khối lượng thực hiện và luận điểm, theo cỏch này việc thực hiện cỏc chức năng tương tự để kiểm toỏn tài chớnh. Một bỏo cỏo kiểm toỏn mụi trường chuẩn mực bao hàm thuyết minh trỡnh bày việc thực thi, luận điểm mụi trường mục đớch nhằm xỏc định sự cần thiết thực hiện, duy trỡ hoặc cải thiện cỏc dấu hiệu thực thi và luận điểm.
Cỏc nội dung của hành động này tập trung vào:
- Tuyờn truyền về lợi ớch của cụng tỏc kiểm toỏn mụi trường; - Tổ chức hướng dẫn kiểm toỏn mụi trường;
- Xõy dựng cơ chế khuyến khớch kiểm toỏn mụi trường.
Hành động 2: Thực hiện ISO 9000 và ISO 14000
ISO 9000 đó trở thành mối quan tõm và đối tượng tham khảo của quốc tế cho cỏc yờu cầu quản lý chất lượng trong cụng nghiệp và kinh doanh và ISO 14000 khiến cỏc tổ chức gặp phải cỏc thỏch thức mụi trường. Với xu thế hội nhập kinh tế thế giới, sự tham gia WTO buộc cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, nhất là cỏc cơ sở cú xu hướng mở rộng thị trường xuất khẩu, việc thực hiện ISO 9000 và ISO 14000 là con đường tất yếu. Vỡ vậy, cỏc địa phương nờn quan tõm thực hiện cỏc nội dung:
- Tuyờn truyền, cung cấp cỏc thụng tin về rào cản mụi trường trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới;
- Xõy dựng chương trỡnh phỏt triển nhón mụi trường;
- Khuyến khớch tạo thuận lợi hỗ trợ cỏc đơn vị đăng ký thực hiện ISO 9000 và ISO 14000.
Hành động 3: Thỏa thuận nghiờn cứu với cỏc trường đại học, viện nghiờn cứu
Một lợi thế nguồn nhõn lực khoa học ở trong nước khỏ dồi dào và đang cú chiều hướng phỏt triển tốt. Cỏc địa phương cần cú cơ chế khuyến khớch, tạo điều kiện thuận lợi thu hỳt và đẩy mạnh sự hợp tỏc giữa cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp với cỏc trường đại học, viện nghiờn cứu nhằm phỏt triển cụng nghệ sạch, sản xuất sạch hơn.
Cỏc nội dung thường là:
- Xỏc định những vựng với những tiềm năng cho phỏt triển cụng nghệ sạch; - Phỏt triển, thỳc đẩy cỏc cơ chế khuyến khớch ỏp dụng cụng nghệ sạch;
- Thiết lập thỏa thuận hợp tỏc nghiờn cứu với cỏc trường đại học, viện nghiờn cứu;
Hướng dẫn xõy dựng kế hoạch hành động kiểm soỏt ụ nhiễm cấp địa phương
- 34 -
3.1.5.2. ễ nhiễm do sản xuất nụng nghiệp và ở nụng thụn
Chất thải nụng nghiệp từ cỏc ngành nghề chăn nuụi gia cầm ở nụng thụn chiếm một tỷ trọng lớn tại cỏc tỉnh. Cỏc chất thải này cú tỏc động khụng nhỏ tới mụi trường và sức khỏe cộng đồng. Vỡ vậy, cần kiểm soỏt chặt chẽ khu vực này. Cỏc hành động KSON đối với ngành này cú thể tập trung vào:
Hành động 1: Cỏc trang trại gia sỳc, gia cầm
Hoạt động nhằm làm giảm tỏc động tới mụi trường xung quanh từ sự phỏt sinh chất thải của động vật với số lượng lớn. Cỏc nội dung tập trung vào:
- Quản lý và Quy hoạch phỏt triển cỏc trang trại gia sỳc, gia cầm;
- Xõy dựng cỏc mụ hỡnh tỏi sử dụng chất thải (hầm biogas); sử dụng làm phõn bún;
- Thiết lập và xõy dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải; - Nõng cao nhận thức cộng đồng;
- Thiết lập kế hoạch quan trắc mụi trường theo hỡnh thức tự động hoặc tự quản.
Hành động 2: Quản lý phõn bún
Nếu phõn bún và cỏc vật liệu thải hữu cơ khỏc khụng được quản lý tốt, chỳng cú thể sẽ trở thành 1 nguồn ụ nhiễm đỏng kể cho hệ thống nước chảy ra sụng và hồ, hoặc ngấm xuống nước ngầm. Trong trường hợp này cỏc địa phương cần xem xột xõy dựng cỏc nội dung KSON cho lĩnh vực này và nờn tập trung vào cỏc vấn đề:
- Quy định quản lý theo loại phõn bún;
- Tổ chức quản lý phõn bún theo nhu cầu và quy mụ khu vực nụng nghiệp; - Xõy dựng, ban hành và tổ chức cỏc kỹ thuật bún phõn;
- Thiết lập mạng lưới quan trắc chất lượng nước mặt và nước ngầm;
- Nõng cao nhận thức cộng đồng trong việc thu gom, xử lý bao bỡ chứa phõn; quy định khu vực rửa cỏc dụng cụ, thiết bị bún phõn.
Hành động 3: Sử dụng phõn bún húa học và thuốc trừ sõu
Hàng năm ở cỏc địa phương, người dõn sử dụng một lượng lớn phõn bún húa học và thuốc trừ sõu nhằm diệt trừ sõu bọ, tăng năng suất cõy trồng. Do chưa nhận thức rừ quy trỡnh kỹ thuật và liều lượng sử dụng bún phõn nờn dẫn tới tỡnh trạng dư lượng thuốc BVTV, cỏc chất húa học cũn tồn lưu lại trong đất, trong nước và cỏc sản phẩm nụng nghiệp gõy ảnh hưởng tới mụi trường và sức khỏe cộng đồng. Để giảm thiểu vấn đề ngày càng phổ biến này cần xõy dựng chương trỡnh tập huấn phổ biến cỏc kỹ thuật sử dụng phõn bún và thuốc trừ sõu.
Cỏc nội dung cho hành động này bao gồm:
- Quy định loại thuốc trừ sõu sử dụng nhằm làm hạn chế tỏc động cú hại của việc sử dụng chỳng;
- Thụng tin tuyờn truyền, giỏo dục và huấn luyện nhằm tỏc động tới quyết định và hành động sử dụng sản phẩm của cỏ nhõn từng người nụng dõn;
- Tập huấn và thỏa thuận tự nguyện với nhà sản xuất và cỏc cơ sở bỏn lẻ; - Đẩy mạnh tập huấn ỏp dụng cụng nghệ;
Hướng dẫn xõy dựng kế hoạch hành động kiểm soỏt ụ nhiễm cấp địa phương
- 35 -
Hành động 4: Rỏc thải nụng nghiệp và nụng thụn
Do nền kinh tế, người dõn vựng nụng thụn nhỡn chung đang dần được cải thiện, nhu cầu sử dụng cỏc sản phẩm sau thu hoạch nụng nghiệp giảm, dẫn đến tỡnh trạng rỏc thải nụng nghiệp và nụng thụn phỏt sinh gõy ảnh hưởng trực tiếp tới mụi trường và sức khỏe cộng đồng. Nhiều nơi, rỏc thải sinh hoạt nụng thụn đang trở thành một vấn đề bức xỳc cần cú biện phỏp quản lý tốt, nếu khụng nú trở thành nguồn gõy mầm bệnh cho cộng đồng dõn cư.
Cỏc địa phương cần quan tõm tới cỏc nội dung:
- Kiểm soỏt việc thải bỏ chất thải nụng nghiệp, rỏc thải nụng thụn; - Tổ chức đội tự quản thu gom, xử lý rỏc thải;
- Xõy dựng, chuyển giao cỏc mụ hỡnh tỏi chế, tỏi sử dụng chất thải theo hướng xó hội húa;
- Tuyờn truyền nõng cao nhận thức cộng đồng.
3.1.5.3. Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)
Tại cỏc địa phương, việc quản lý, nắm bắt và sử dụng thuốc BVTV rất phức tạp và khú khăn để kiểm soỏt. Ảnh hưởng xấu từ việc sử dụng thuốc BVTV tới sức khỏe con người và mụi trường. Vỡ vậy cỏc địa phương nờn cú cỏc hành động ưu tiờn cho lĩnh vực này. Cỏc hành động nờn tập trung vào:
Hành động 1: Điều tra, xỏc định cỏc kho, điểm tồn lưu thuốc BVTV
Theo kết quả điều tra năm 2007 của Trung tõm Tư vấn và Bảo vệ mụi trường (thuộc dự ỏn POP), hiện tại ở nước ta cú khoảng 108 tấn thuốc BVTV tồn lưu (thuốc POP, thuốc quỏ hạn, cấm sử dụng, khụng rừ nhón mỏc). 98.000 m3 lẫn đất chụn lấp khụng an toàn và 52.000 m3đất ụ nhiễm thuốc BVTV. Tuy nhiờn con số này vẫn chưa thật đầy đủ, cũn nhiều địa phương vẫn chưa điều tra, thống kờ chi tiết. Vỡ vậy cần tiếp tục điều tra, xỏc minh để cú cỏc biện phỏp quản lý, KSON kịp thời. Nội dung của hành động này gồm:
- Điều tra hiện trạng, phỏt hiện kho, điểm tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật với sự tham gia của cộng đồng;
- Tổ chức điều tra xỏc định cỏc điểm núng, quy mụ khối lượng và mức độ gõy ụ nhiễm của cỏc kho, điểm tồn lưu;
- Đỏnh giỏ mức độ và khả năng ảnh hưởng tới mụi trường, sức khỏe cộng đồng; - Xõy dựng cỏc giải phỏp KSON, xử lý.
Hành động 2: Quy định việc sử dụng thuốc BVTV
Rất nhiều quốc gia đó và đang dần dần hạn chế việc sử dụng phần lớn thuốc BVTV vỡ mối quan ngại sức khỏe cũng như mụi trường. Việc xuất khẩu nụng nghiệp phải tuõn theo cỏc quy định thương mại khỏc nhau. Vỡ vậy phương phỏp hiệu quả nhất là loại bỏ vấn đề về cỏc loại thuốc BVTV ra khỏi thị trường thụng qua quy định từ cấp Trung ương đến địa phương. Cỏc nội dung hành động này bao gồm:
- Rà soỏt, đỏnh giỏ danh mục cỏc húa chất BVTV;
- Xõy dựng, ban hành cỏc quy định khuyến khớch sản xuất, sử dụng thuốc BVTV cú nguồn gốc sinh học;
Hướng dẫn xõy dựng kế hoạch hành động kiểm soỏt ụ nhiễm cấp địa phương
- 36 -
- Quy định hạn chế, cấm sử dụng cỏc loại húa chất BVTV gõy độc hại tới mụt trường và sức khỏe cộng đồng;
- Củng cố hoạt động kinh doanh thuốc BVTV;
- Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc sản xuất, nhập khẩu và sử dụng thuốc BVTV.
Hành động 3: Cập nhật danh sỏch về cỏc loại thuốc BVTV
Hàng năm ở cỏc nước trờn thế giới và trong nước sản xuất hàng trăm hoạt chất húa học mới cho cỏc loại thuốc BVTV. Vỡ vậy, nếu khụng nắm bắt được thụng tin này sẽ rất khú khăn cho cụng tỏc quản lý và kiểm soỏt chỳng. Tại cỏc địa phương, dựa trờn bảng thống kờ và kiến thức về thuốc BVTV cần tiến hành:
- Cập nhật thụng tin về cỏc loại thuốc BVTV;
- Phỏt hiện cỏc loại thuốc BVTV gõy nguy hiểm tiềm tàng;
- Dự bỏo cỏc loại thuốc BVTV sẽ được sử dụng cho cõy trồng trong tương lai; - Xõy dựng cỏc giải phỏp và kế hoạch phũng ngừa, ứng phú cỏc rủi ro theo điều
kiện từng địa phương.
3.1.5.4. Khu giết mổ
Hiện tại ở một số địa phương, cỏc lũ giết mổ được xem như là cỏc vần đề đặc biệt nghiờm trọng. Cỏc hành động để KSON cỏc cơ sở này ở cỏc địa phương nờn tập trung vào:
- Quy hoạch khu giết mổ hợp lý;
- Đầu tư phỏt triển cụng nghệ giết mổ sạch;
- Tăng cường kiểm soỏt, kiểm dịch gia sỳc đầu vào, đầu ra; - Thu gom và xử lý chất thải;
- Xõy dựng kế hoạch tự quan trắc giỏm sỏt.
3.1.5.5. ễ nhiễm khớ thải
Nhỡn chung mức độ ụ nhiễm khụng khớ cú xu hướng tăng lờn cựng với sự phỏt triển kinh tế đó và đang để lại hậu quả ụ nhiễm mụi trường, trong đú cú mụi trường khụng khớ. Cỏc nước phỏt triển đó cú nhiều bài học trong vấn đề này. Việc KSON khớ thải cần tập trung tại cỏc nhà mỏy sản xuất, cỏc khu cụng nghiệp, cỏc lũ đốt rỏc, khớ thải phỏt sinh từ phương tiện giao thụng… Vỡ vậy, cỏc địa phương xõy dựng và ưu tiờn cỏc hành động:
Hành động 1: Khớ thải cụng nghiệp
Bao gồm khớ thải từ cỏc nhà mỏy của cỏc khu cụng nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất nhỏ lẻ. Để KSON khớ thải cỏc cơ sở này cần:
- Điều tra, đỏnh giỏ thực trạng cụng nghệ sản xuất của cỏc cơ sở; - Kiểm toỏn chất thải (khớ thải);
- Áp dụng cụng nghệ sản xuất sạch;
- Hỗ trợ chuyển giao cỏc cụng nghệ xử lý khớ thải; - Tổ chức kiểm tra, giỏm sỏt định kỳ;
- Thiết lập, xõy dựng mạng lưới quan trắc/giỏm sỏt mụi trường.
Hướng dẫn xõy dựng kế hoạch hành động kiểm soỏt ụ nhiễm cấp địa phương
- 37 -
Đặc biệt là cỏc lũ đốt rỏc y tế, chất thải độc hại, do cụng nghệ đốt chưa đỏp ứng được yờu cầu, nhất là nhiệt độ cũn thấp, chưa cú hệ thống xử lý khớ thải, nờn phỏt sinh khớ độc dioxin/furan khú trỏnh khỏi. Để KSON tốt vấn đề này, địa phương nờn:
- Điều tra, đỏnh giỏ năng lực cỏc lũ đốt hiện cú, nếu khụng đảm bảo yờu cầu đề nghị nõng cấp hoặc đúng cửa;
- Xõy dựng dự ỏn đầu tư cỏc lũ đốt mới chuyờn dụng phự hợp với điều kiện thực tế của địa phương và đảm bảo tiờu chuẩn cho phộp;
- Tổ chức đăng ký nguồn thải;
- Liờn kết với cỏc địa phương lõn cận cú cơ sở thiờu đốt hiện đại; - Lập chương trỡnh điều tra, kiểm soỏt ụ nhiễm khớ thải cỏc lũ đốt rỏc.
Hành động 3: Kiểm soỏt phỏt thải từ cỏc nguồn cốđịnh và di động trong thành phố
Để hoàn tất và duy trỡ tốt chất lượng mụi trường khụng khớ bảo vệ sức khỏe cộng đồng, mặc dự tỷ lệ xe cộ tăng và sản xuất cụng nghiệp cao hơn; kiểm soỏt nguồn phỏt thải từ cỏc nguồn di động và cố định là cần thiết ở một số khu vực, bao gồm:
- Thiết lập cỏc đối tượng/tiờu chuẩn chất lượng mụi trường khụng khớ để làm cơ sở cho chương trỡnh kiểm soỏt ụ nhiễm khụng khớ;
- Thiết lập việc quản lý thụng tin mụi trường và hệ thống hành chớnh;
- Thành lập chương trỡnh kiểm soỏt toàn diện, nghiờm ngặt về tiờu chuẩn nhiờn liệu; - Thanh tra, kiểm tra cỏc phương tiện phỏt thải khúi đen trờn cỏc tuyến dường giao
thụng;
- Rà soỏt hệ thống thực thi để đảm bảo sự tuõn thủ tiờu chuẩn phỏt thải;
- Sử dụng thiết bị kiểm tra, thử tiờu chuẩn chất lượng khụng khớ (như: thiết bị thử sulphur trong nhiờn liệu);
- Thụng qua những cụng nghệ hiện cú tốt nhất và thực tiễn trong cả kiểm soỏt phỏt thài và khả năng nhiờn liệu.
Hành động 4: Chớnh sỏch giao thụng
Đường giao thụng được xem như là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến suy thoỏi mụi trường. Thành Phố lớn từ 500.000 dõn là mục tiờu quan trọng cho việc thỳc đẩy thực tiễn giao thụng bền vững. Theo xu hướng phỏt triển của xó hội, số lượng người tham gia giao thụng ngày càng tăng, nếu khụng sớm cú cỏc chớnh sỏch vĩ mụ hợp lý thỡ rất khú kiểm soỏt cỏc tỡnh trạng tỏc động xấu do cỏc phương tiện tham gia giao thụng gõy ra, trong đú cú khớ thải. Vỡ vậy, ngay từ cỏc địa phương cần xõy dựng cho mỡnh cỏc chớnh sỏch giao thụng hợp lý. Một số hướng cỏc địa phương cú thể tham khảo:
- Xõy dựng chớnh sỏch khuyến khớch mọi người tham gia phương tiện giao thụng cụng cộng;
- Kiểm tra hiệu quả/tớnh năng phự hợp của cỏc chớnh sỏch giao thụng;
- Chớnh sỏch khuyến khớch nghiờn cứu chế tạo và sử dụng cỏc phương tiện giao