Chi tiết vạch kẻ đường

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp Thiết kế lập báo cáo nghiên cứu khả thi tuyến đường qua hai điểm T - P (Trang 110 - 111)

- Tính Etb cho cả 04 lớp kết cấu áo đường:

3.Chi tiết vạch kẻ đường

* Ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường (điều 50-22TCN273-01)

Vạch kẻ đường là một dạng báo hiệu để hướng dẫn, điều khiển giao thơng nhằm nâng cao an tồn và khả năng thơng xe.

Vạch kẻ đường cĩ thể dùng độc lập và cĩ thể kết hợp với các loại biển báo hiệu đường bộ hoặc đèn tín hiệu chỉ huy giao thơng.

Vạch kẻ đường bao gồm các loại vạch, chữ viết ở trên mặt đường xe chạy, trên thành vỉa hè, trên các cơng trình giao thơng và một số bộ phận khác của đường để quy định trật tự giao thơng, chỉ rõ sự hạn chế kích thước của các cơng trình giao thơng, chỉ hướng đi của các đường của làn đường chạy.

* Phân loại vạch kẻ đường (điều 51-22TCN273-01)

- Vạch kẻ đường chia làm hai loại: Vạch nằm ngang và vạch đứng. Vạch nằm ngang (bao gồm vạch dọc đường, ngang đường và những loại khác)

- Vạch nằm ngang dùng để quy định phần đường xe chạy cĩ màu trắng trừ một số vạch quy định ở phụ lục 8, 9 cĩ màu vàng.

- Vạch đứng kẻ trên thành vỉa hè các cơng trình giao thơng và một số bộ phận khác của đường. Loại vạch này kết hợp giữa vạch trắng và vạch đen.

Đường cĩ tốc độ thiết kế 60km/h nên các vạch tín hiệu mặt đường phải sử dụng vật liệu phản quang. Hai bên đường mép phần xe chạy sử dụng vạch liền trắng (tách phần xe chạy riêng với phần lề gia cố cho xe thơ sơ). Giữa tim đường dùng vạch đường tim bằng màu vàng đứt khúc để phân chia hai luồng xe đi ngược chiều. Kích thước được quy định chi tiết tại phụ lục 8 -22TCN237-01.

Đối với vạch đường tim rộng đoạn vạch 15cm, dài đoạn vạch 400cm, khoảng cách các đoạn vạch 600cm. Đối với vạch ngồi mép làn xe rộng vạch 15cm.

PHẦN III

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp Thiết kế lập báo cáo nghiên cứu khả thi tuyến đường qua hai điểm T - P (Trang 110 - 111)