Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khác nhau:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 kỳ 2.2 (Trang 29 - 31)

-GV hướng dẫn HS làm BT1 Tìm câu nghi vấn trong đoạn trích. Chúng có được dùng để hỏi không?

-GV hướng dẫn HS làm BT2 Những câu nào là câu cầu khiến? Chúng dùng để làm gì? -GV hướng dẫn HS làm BT3 Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” có hình thức của kiểu câu nào? dùng để làm gì? Chỗ nào trong lời kể của tác giả xác nhận điều đó?

a.Đồ gốm được người thợ thủ công làm ra khá sớm. b.Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua tại sông này. c.Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ ...

IV/ Các kiểu câu ứng với những mục đích giao tiếp khácnhau: nhau:

1.Câu nghi vấn trong đoạn trích:

-Ba con, sao con không nhận? (Dùng để hỏi) -Sao con biết là không phải? (Dùng để hỏi)

2.Câu cầu khiến ở đoạn trích:

a. Ở nhà trông em nhá! (Dùng để ra lệnh) Đừng có đi đâu đấy. (Dùng để ra lệnh) b. Thì má cứ kêu đi. (Dùng để yêu cầu) Vô ăn cơm! (Dùng để mời)

*Cơm chín rồi! là câu trần thuật được dùng làm câu CK

3. Câu nói của anh Sáu: “Sao mày cứng đầu quá vậy, hả?” có

hình thức câu nghi vấn.

Nó được dùng để bộc lộ cảm xúc.

Điều này được xác nhận trong câu đứng trước của tác giả: “Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên:”

IV/ Củng cố - Dặn dò:

Tự ôn tập các kiến thức Tiếng Việt đã học về từ loại, cụm từ, câu. Tìm ví dụ, đặt câu, phân tích cấu tạo cụm từ, biến đổi câu ...

Chuẩn bị tốt các kiến thức để làm bài kiểm tra Tiếng Việt vào tiết 157. Tiết 155:VH: Kiểm tra Văn (phần truyện hiện đại Việt Nam).

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 155: KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN)I/ Mục tiêu cần đạt: I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh: Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình lớp 9.

HS được rèn luyện thêm về kĩ năng phân tích tác phẩm truyện và kĩ năng làm văn.

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, tài liệu và tranh ảnh liên quan.

HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giới thiệu bài mới:

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 156: CON CHÓ BẤC I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh hiểu được Lân-đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này, đồng thời qua tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc, bồi dưỡng cho HS lòng thương yêu loài vật

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, tài liệu và tranh ảnh liên quan.

HS: Trả lời câu hỏi SGK.

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ:

Phân tích diễn biến tâm trạng ba nhân vật chính trong văn bản “Bố của Xi-mông”.

3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng

HĐ1: Giới thiệu tác giả, tác

phẩm (Xem SGV tr.161)

HĐ2: Hướng dẫn đọc - hiểu

Hãy xác định bố cục của bài văn theo trật tự diễn biến: Mở đầu; Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc; Tình cảm của Bấc đối với chủ. Căn cứ vào độ dài, ngắn của mỗi phần, xét xem ở đây, nhà văn chủ yếu muốn nói đến những biểu hiện tình cảm của phía nào?

-Cách cư xử của Thoóc-tơn đối với Bấc có gì đặc biệt và biểu hiện ở những chi tiết nào?

Tại sao trước khi diễn tả tình cảm của Bấc đối với chủ, nhà văn lại dành một đoạn để nói về tình cảm của Thoóc-tơn đối

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 kỳ 2.2 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w