Đặc điểm nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 kỳ 2.2 (Trang 26 - 27)

-Phương thức trần thuật:

+Ngôi thứ nhất: có những tác phẩm CLN, NNSXX.

+Không xuất hiện trực tiếp nhân vật kể chuyện xưng “tôi” mà truyện vẫn được trần thuật theo cái nhìn và giọng điệu của một nhân vật, thường là nhân vật chính: 3 truyện

-Tình huống truyện đặc sắc: +Làng

+Chiếc lược ngà +Bến quê

IV/ Củng cố - Dặn dò:

Đọc lại các tác phẩm truyện hiện đại vừa ôn tập. Nắm chắc cốt truyện từng bài. Học kĩ bảng hệ thống năm tác phẩm ở câu 1 bài này.

Chuẩn bị cho tiết học sau: Kiểm tra Văn (phần truyện). Tiết 154: TV: Tổng kết về ngữ pháp (t.t)

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 154: TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (T.T)I/ Mục tiêu cần đạt: I/ Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về thành phần câu, kiểu câu.

II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, tài liệu liên quan.

HS: Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.

III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ:

Kể tên và cho ví dụ các từ loại tiếng Việt. Tìm cụm từ trong đoạn văn cho sẵn.

3.Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung và ghi bảng

HĐ1: Ôn tập về thành phần chính, phụ GV hướng dẫn HS thực hiện BT1 mục I Kể tên các thành phần chính của câu.

Nêu dấu hiệu nhận biết từng thành phần.

Kể tên các thành phần phụ của câu.

Dấu hiệu nhận biết chúng?

GV hướng dẫn HS làm BT2 mục I.

Hãy phân tích các thành phần câu của các câu a,b,c.

HĐ2: Ôn tập về thành phần

biệt lập.

GV hướng dẫn HS thực hiện BT1 mục I.

Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu. GV hướng dẫn HS làm BT2 mục II. Từ ngữ in đậm thuộc thành phần gì của câu? C/ THÀNH PHẦN CÂU: I/ Thành phần chính và thành phần phụ:

1.Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện

tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái, ... được miêu tả ở vị ngữ.

CN thường trả lời cho câu hỏi: Ai, Con gì, Cái gì?

2.Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với

các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi: Làm gì, Làm sao, Như thế nào, Là gì?

3.Trạng ngữ: đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc đứng giữa chủ ngữ

và vị ngữ, nêu lên hoàn cảnh về không gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích, ... diễn ra sự việc nói ở trong câu.

4.Khởi ngữ: thường đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài của câu

nói,có thể thêm quan hệ từ và, đ/với vào trước *Phân tích thành phần câu:

a.Đôi càng tôi: Chủ ngữ; mẫm bóng: vị ngữ.

b.Sau ... lòng tôi: trạng ngữ; mấy người ... cũ: chủ ngữ đến sắp

hàng dưới hiên, đi vào lớp: vị ngữ.

c.Còn tấm gương ... tráng bạc: khởi ngữ; nó: chủ ngữ; vẫn là ...

độc ác ... :vị ngữ.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 9 kỳ 2.2 (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w