Cỏc hoạt động khỏc

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn” pdf (Trang 30)

Hoạt động kế toỏn tài chớnh : Bộ phận kế toỏn đó phản ỏnh kịp thời, chớnh xỏc cỏc nghiệp vụ phỏt sinh, đỏp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh thực hiện đỳng chế độ tài chớnh của ngành Ngõn hàng cũng như Nhà nước quy định. Năm 2004 mặc dự cú nhiều khú khăn nhưng tỡnh hỡnh tài chớnh vẫn ổn định, hoàn thành kế hoạch kinh doanh, tài chớnh do Ngõn hàng nụng nghiệp và PTNT Việt Nam giao. Uy tớn phục vụ của chi nhỏnh ngày càng cao hơn. Trong năm vừa qua Chi nhỏnh đó thu hỳt được thờm nhiều khỏch hàng, đặc biệt là cỏc khỏch hàng là tư nhõn cú doanh số tiền gửi thanh toỏn hoạt động thường xuyờn. Thực hiện một khối lượng luõn chuyển vốn qua Ngõn hàng chớnh xỏc, kịp thời.

Hoạt động ngõn quỹ : Ngõn hàng nụng nghiệp và PTNT Lạng Sơn là một Chi nhỏnh nhiều năm liền luụn bội thu tiền mặt, nhưng Chi nhỏnh vẫn chủ động khơi tăng nguồn thu tiền mặt bằng nhiều biện phỏp và đỏp ứng đầy đủ, kịp thời cỏc nhu cầu chi trả bằng tiền mặt và ngõn phiếu thanh toỏn cho khỏch hàng. Năm 2004 Ngõn hàng đó thực hiện đỳng chế độ quy định về đảm bảo an toàn kho quỹ, nờn khụng xảy ra mất mỏt tài sản.

Cựng với trang thiết bị cụng nghệ tin học, cụng tỏc kế toỏn – ngõn quĩ đó thường xuyờn giao dịch với một lượng khỏch hàng rất lớn, đó tổ chức quản lý chặt chẽ tiền vốn và tài sản của Ngõn hàng, của khỏch hàng. Thực hiện nhanh toỏn nhanh chúng, chớnh xỏc giữa cỏc khỏch hàng, thu đỳng, thu đủ cỏc nguồn thu. Kiểm tra, kiểm soỏt cỏc khoản chi. Tổ chức lập cỏc bỏo cú thỏng, quớ, năm… đỳng thời gian, đảm bảo chất lượng.

Tổng thu tiền mặt là: 5.877,2 tỷ đồng, tăng 41,7% so với năm 2003 tổng chi tiền mặt 4.616,2 tỷ đồng, tăng 32.6% so với năm 2003. bội thu tiền mặt nộp NHNN 1.261 tỷ tăng 135%. Mặc dự lượng tiền mặt thu chi lớn nhưng cỏn bộ thủ quỹ cố gắng thu chi đỳng, đủ, kiểm tra phỏt hiện tiền giả.

Hoạt động thụng tin điện toỏn ứng dụng tin học: Trong nhiều năm qua NHNo&PTNT tỉnh Lạng sơn đó từng bước củng cố hệ thống tin học, đưa ứng dụng tin học vào cỏc mặt nghiệp vụ như :

Thực hiện hệ thống thanh toỏn nối mạng giao dịch đạt kết quả tốt nhờ đưa vào sử dụng những thiết bị cụng nghệ tiờn tiến hiện đại cú cụng suất cao, với những trang thiết bị mới, cụng tỏc thụng tin điện toỏn đó phục vụ tốt cỏc nghiệp vụ Ngõn hàng như : Tớnh lói tiền gửi, tiền vay, quản lý lói suất, đối chiếu số dư cho khỏch hàng, lập cỏc bỏo cỏo ... đảm bảo số liệu thụng tin bỏo cỏo được nhỏnh chúng, chớnh xỏc và an toàn. Cụng tỏc cụng nghệ tin học đang từng bước phỏt triển theo hướng hiện đại húa của ngành đề ra, tất cả cỏc giao dịch đều được thực hiện qua hệ thống mỏy vi tớnh. Toàn tỉnh cú 136 bộ mỏy vi tớnh, trong đú trang bị tại tỉnh là 36 mỏy, chi nhỏnh huyện, thành phố được trang bị từ 4 đến 10 mỏy.

Tại hội sở NHNo tỉnh là 1 trong 5 Ngõn hàng ở cỏc tỉnh Miền Bắc thực hiện chương trỡnh Ngõn hàng bỏn lẻ, là một chương trỡnh giao dịch mới thuận tiện cho khỏch hàng đến giao dịch.

Hoạt động kinh doanh đối ngoại : Thỏng 08 năm 1998 Chi nhỏnh được sự đồng ý của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam, Ngõn hàng nụng nghiệp và PTNT Việt nam đó khai chương hoạt động thanh toỏn mậu dịch biờn giới Việt - Trung. Với hơn một năm hoạt động, Chi nhỏnh đó thu được một số kết quả đỏng khả quan. Doanh số thanh toỏn trong năm 1998 là : 59.342.449 CNY, số tiền lói của hoạt động này là : 148 triệu.

Năm 2004, chi nhỏnh NHNo & PTNT Lạng Sơn duy trỡ được mức tăng trưởng, đưa tổng nguồn vốn của NHNo lờn 711,8 tỷ đồng, tăng 11,8% cú nhiều hỡnh thức huy động vốn mới, đó chỳ ý huy động vốn trung và dài hạn, huy động ngoại tệ, tớn dụng cú mức tăng trưởng hợp lý 28%, trong đú: tớn dụng quốc doanh tăng 169%, ngoài quốc doanh tăng 125%, kinh tế hộ tăng 23%. Cho vay ủy thỏc ngõn hàng chớnh sỏch xó hội tăng 7,3%. Nợ quỏ hạn ở

mức thấp nhất 0,2% sỏt với thực tế. Tỡnh hỡnh tài chớnh và thu nhập khỏ hơn , tớnh khụng đồng đều về thu nhập giảm bớt. Cơ sở vật chất kỹ thuật và hiện đại hoỏ cú bước tiến bộ, trỡnh độ cỏn bộ cú được nõng lờn.

Hoạt động kiểm soỏt và kiểm tra nội bộ : Kiểm tra kiểm toỏn nội bộ từ tỉnh đến cỏc đơn vị cơ sở đặc biệt coi trọng, trong năm đó tổ chức nhiều cuộc kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyờn đề đối với hoạt động kinh doanh, tổng số cuộc kiểm tra là 97 cuộc trong đú: kiểm tra về hoạt động tớn dụng là 27 cuộc; kiểm tra về kế toỏn - ngõn quĩ 29 cuộc; kiểm tra cụng tỏc điều hành 20 cuộc; kiểm tra khỏc là 21 cuộc.

Thụng qua hoạt động kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ đó làm tốt cụng tỏc tham mưu cho lónh đạo Ngõn hàng cỏc cấp trong việc chỉ đạo điều hành kinh doanh một cỏch nhanh nhậy, đảm bảo mọi sự hoạt động tuõn thủ đỳng theo quy định, đồng thời phỏt hiện và sử lớ kịp thời cỏc vụ việc tiờu cực, giảm thiểu cỏc sai sút, gúp phần ngăn chặn cú hiệu quả cỏc tiờu cực nảy sinh.

2.2 - Thực trạng huy động vốn của Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Lạng Sơn :

Ngõn hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trờn lĩnh vực kinh doanh tiền tệ. Nguyờn liệu chớnh là tiền tệ và sản phẩm cũng là tiền tệ. Trong cỏc hoạt động thỡ cụng tỏc tớn dụng là một mảng lớn của Ngõn hàng. Muốn thực thi cụng tỏc tớn dụng thỡ Ngõn hàng phải huy động được vốn và chiến lược huy động vốn được coi là hàng đầu.

Trong những năm qua cựng hệ thống Ngõn hàng núi chung, Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Lạng sơn luụn đưa ra những biện phỏp nhằm mở rộng khả năng huy động vốn, đỏp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Cho nờn cụng tỏc huy động nguồn vốn đó đạt được nhiều kết quả tốt, nguồn vốn luụn tăng trưởng, trong đú Chi nhỏnh đặc biệt chỳ trọng đối với nguồn vốn cú kỳ hạn dài, lói suất tương đối ổn định và phự hợp. Cụ thể :

Biểu số 2: Thực trạng huy động vốn tại NHNo & PTNT Tỉnh Lạng Sơn Đơn vị: Triệu Đồng Chỉ tiờu Số dư năm 2002 Số dư năm 2003 Số dư năm 2004 Năm 2003 so với năm 2002 Năm 2004 so với năm 2003 1-Tiền gửi tiết kiệm của

dõn cư

235,681 230,619 418,300 -5,062 187,681

-Trong đú:

+Khụng kỳ hạn 9,628 10,558 117,860 930 107,302

+Cú kỳ hạn 226,053 220,061 300,440 -5,992 80,379

2-Tiền gửi đơn vị tổ chức

kinh tế

168,104 254,078 293,500 85,974 -52,935

-Trong đú:

+Khụng kỳ hạn 145,246 225,471 258,997 80,225 33,526

+Cú kỳ hạn 22,858 28,607 34,503 5,749 5,896

3-Tiền gửi đảm bảo thanh

toỏn

1,721 0 17,940 -1,721 17,940

4-Kỳ phiếu 68,813 163,164 7,987 67,351 -115,177 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5-Ngoại tệ quy đổi 290 3,916 8,913 3,626 4,997

(Nguồn số liệu trờn đõy được lấy từ cõn đối tài khoản năm 2002, 2003.

2004)

Nhỡn vào bảng trờn chỳng tụi thấy tiền gửi tiết kiệm của dõn cư giữ một vị trớ quan trọng nhất trong cơ quan huy động vốn của NHNo&PTNT Lạng sơn với tỷ lệ khoảng 50%. Tiếp đú là nguồn vốn huy động bằng kỳ phiếu với thời hạn trờn 1 năm, chiếm tỷ lệ khoảng 20%. Bờn cạnh 2 nguồn lớn trờn là cỏc nguồn tiền gửi đơn vị, tổ chức kinh tế, tiền gửi đảm bảo thanh toỏn, ngoại tệ đó giỳp cho Ngõn hàng No&PTNT Lạng sơn cú một khả năng vốn lớn đỏp ứng cho nhu cầu phỏt triển kinh tế của đất nước.

Nguồn tiền gửi tiết kiệm của dõn cư qua cỏc năm cho thấy nguồn này luụn giữ vị trớ quan trọng nhất trong cơ cấu huy động vốn của Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Lạng sơn. Từ thực tế cho thấy tiềm năng về vốn trong dõn cư là rất lớn. Đũi hỏi Ngõn hàng phải phỏt huy hết tiềm năng của mỡnh, nhằm thu hỳt nguồn tiền nhàn rỗi này phục vụ cho cụng cuộc phỏt triển đất nước. Đặc biệt trong giai đoạn 2000 - 2010 nếu nguồn vốn tập trung cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước, chủ yếu dựa vào nguồn vốn trong nước được khai thỏc trong dõn cư nhiều nhất thỡ sẽ thỳc đẩy đầu tư phỏt triển kinh tế của nước ta với những bước tiến vững chắc và tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt từ 9% - 10%.

Nhỡn vào tỡnh hỡnh huy động vốn bằng tiền gửi tiết kiệm ở bảng trờn cho thấy nguồn này tăng vào năm 2002 và giảm xuống ở năm 2003. Cụ thể năm 2002 số dư tiền gửi tiết kiệm cuối năm tăng về số tuyệt đối là 116.590 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 37%.

Nguồn vốn tiền gửi cỏc đơn vị tổ chức kinh tế tăng lờn trong năm 2003 là: 85.974 triệu đồng, chiếm 41% trong tổng nguồn huy động.

Bảng số 3 : Cỏc loại lói suất qua cỏc thời kỳ

Đơn vị: %

Năm Ngày bắt đầu

ỏp dụng Khụng kỳ hạn Kỳ hạn 1 thỏng Kỳ hạn 2 thỏng Kỳ hạn 3 thỏng Kỳ hạn 6 thỏng Kỳ hạn 12 thỏng Kỳ hạn 5 năm Năm 2002 21.02.02 0.15 0.2 0.25 0.4 0.45 0.55 15.03.02 0.15 0.35 0.4 0.5 24.07.02 0.15 0.2 0.25 0.45 0.5 0.55 Năm 2003 02.05.03 0.15 0.2 0.25 0.45 0.5 0.55 0.65 17.06.03 0.15 0.53 0.58 0.62 0.65 24.10.03 0.2 0.53 0.58 0.62 0.65 Năm 2004 07.10.04 0.2 0.47 0.52 0.58 0.65 Từ ngày 10/10/2002 đơn vị bắt đầu huy động tiền gửi tiết kiệm trả lói bậc thang và tiết kiệm gửi gúp với kỳ hạn và lói suất như sau :

* Tiết kiệm bậc thang: 0,2% Bậc 1 : Từ khi gửi đến dưới 3 thỏng: hưởng lói suất khụng kỳ hạn.

* Tiết kiệm bậc thang: 0,53% Bậc 2 : Từ 3 thỏng gửi đến dưới 6 thỏng: hưởng LS cú kỳ hạn 3 thỏng .

* Tiết kiệm bậc thang: 0,58% Bậc 3 : Từ 6 thỏng gửi đến dưới 9 thỏng: hưởng LS cú kỳ hạn 6 thỏng .

* Tiết kiệm bậc thang: 0,58% Bậc 4 : Từ 9 thỏng gửi đến dưới 12 thỏng: hưởng LS cú kỳ hạn 9 thỏng .

* Tiết kiệm bậc thang: 0,62% Bậc 5 : Từ 12 thỏng gửi đến dưới 24 thỏng: hưởng LS cú kỳ hạn 12 thỏng.

* Tiết kiệm bậc thang: 0,68% Bậc 6 Từ 24 thỏng trở lờn hưởng lói suất 110% lói suất cú kỳ hạn 12 thỏng

 Tiết kiệm gửi gúp :

- kỳ hạn 3 thỏng lói suất 0,45% thỏng - kỳ hạn 6 thỏng lói suất 0,5% thỏng - kỳ hạn 12 thỏng lói suất 0,55% thỏng

Bảng số 4 : Tỡnh hỡnh huy động vốn cỏc quý trong năm 2004

Đơn vị : triệu đồng

Quý I/2004 Quý II/2004 Quý III/2004 Quý IV/2004 Chỉ tiờu Số dư cuối quý Tỷ lệ % Số dư cuối quý Tỷ lệ % Số dư cuối quý Tỷ lệ % Số dư cuối quý Tỷ lệ % 1. Tiền gửi tiết kiệm của dõn cư 262,936 38.0 290,870 35.6 312,226 40.5 340,152 39. 2. Tiền gửi đơn vị tổ chức kinh tế 304,058 43.9 402,370 49.6 359,572 46.6 444,072 51. Trong đú:Vốn UTĐT 412 158,458 148,789 151,490 3. Kỳ phiếu 123,541 17.9 118,080 14.6 99,065 12.8 77,626 9.

4. Ngoại tệ quy ra

tiền VND

1,488 0.2 1,493 0.2 542 0.1 1,024 1.

Tổng nguồn vốn

huy động 692,023 100 812,813 100 771,405 100 862,874 100

( Bảng cõn đối tài khoản năm 2004)

Hiện nay NHNo và PTNT Lạng sơn đang huy động tiền gửi tiết kiệm dưới cỏc hỡnh thức sau : Loại khụng kỳ hạn, cú kỳ hạn 3 thỏng, 6 thỏng, 12 thỏng, tiền gửi tiết kiệm trả lói bậc thang và tiết kiệm gửi gúp. Trong đú nguồn tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn luụn chiếm tỷ trọng lớn, tạo ra tớnh ổn định cao trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2002 nguồn tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn là 226.053 triệu đồng chiếm 96% . Năm 2003 là 220.061 triệu đồng chiếm 95%, năm 2004 là 426 tỷ đồng chiếm 59,8% trong nguồn tiền gửi tiết kiệm Chớnh nhờ tớnh ổn định cao trong nguồn tiền gửi cú kỳ hạn nờn đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư vốn trung và dài hạn đối với những dự ỏn trọng điểm tại địa phương, gúp phần ổn định và phỏt triển kinh tế.

Qua tỡnh hỡnh huy động vốn từ tiền gửi tiết kiệm của dõn cư ở NHNo và PTNT Lạng sơn cho thấy nguồn này hầu như cú xu hướng tăng lờn, nhất là trong năm 2002, đồng thời nú chiếm tỷ trọng lớn, càng khẳng định vai trũ của nguồn vốn này trong cơ cấu huy động vốn của NHNo&PTNT Lạng sơn mà tiềm năng cũn rất lớn, chưa khai thỏc hết được trong dõn. Mặc dự phải trả một lói suất cao nhưng bự lại là tớnh ổn định, vững chắc ở nguồn tiền gửi cú kỳ hạn trong nguồn vốn huy động đó giỳp cho Ngõn hàng No&PTNT Lạng sơn thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh của mỡnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2. Tiền gửi của cỏc đơn vị tổ chức kinh tế :

Lạng sơn là một tỉnh hầu như khụng cú cỏc đơn vị quốc doanh Trung ương phỏt triển, những đơn vị sản xuất kinh doanh trờn địa bàn vốn tự cú rất thấp và đang trong giai đoạn tỡm kiếm thị trường để định hướng cho sự phỏt triển của mỡnh. Do đú Ngõn hàng No&PTNT Lạng sơn cũng phải khai thỏc hơn nữa nguồn vốn này để đỏp ứng nhu cầu vay vốn của nền kinh tế. Qua cỏc thời kỳ nguồn vốn này cú tăng nhưng khụng ổn định, chủ yếu là của Kho bạc Nhà nước tỉnh . Năm 2003 với những biện phỏp hữu hiệu trong việc khơi tăng cỏc nguồn vốn, đỏp ứng vốn cho nhu cầu phỏt triển kinh tế. Bằng hỡnh thức thanh toỏn chuyển nhanh, chớnh xỏc, kịp thời, cựng với việc duy trỡ mức lói suất tương đối ổn định nờn nguồn vốn tăng lờn là : 862.8 tỷ đồng.

Nguồn tiền gửi của cỏc đơn vị tổ chức kinh tế được chia làm 2 loại cú kỳ hạn và khụng kỳ hạn, trong đú nguồn tiền gửi cú kỳ hạn chỉ chiếm trờn 18.3% trong tổng nguồn này. Hiện nay tại Ngõn hàng No&PTNT Lạng sơn khỏch hàng là đơn vị tổ chức kinh tế chỉ gửi tiền vào loại cú kỳ hạn 3 thỏng, vỡ đõy là nguồn tiền tạm thời chưa sử dụng đến trong thanh toỏn với thời gian ngắn nờn cỏc đơn vị khụng quan tõm đến đến việc gửi lấy lói, một số doanh nghiệp dựng tiền nhàn rỗi của mỡnh cho cỏc đơn vị khỏc vay. Nờn Ngõn hàng thực hiện huy động vốn theo nhu cầu sản xuất kinh doanh thỡ đõy là nguồn vốn đầu tiờn mà Ngõn hàng quan tõm. Vỡ vậy nguồn tiền gửi của cỏc đơn vị,

tổ chức kinh tế là một trong những mối quan tõm hàng đầu của Ngõn hàng trong cụng tỏc huy động vốn hiện nay. Hy vọng trong năm 2005 nguồn tiền gửi của cỏc đơn vị sẽ tăng lờn một cỏch đỏng kể, mang lại tiềm lực trong kinh doanh cho Ngõn hàng No&PTNT Lạng sơn.

2.2.3. Tiền gửi đảm bảo thanh toỏn :

Tiền gửi đảm bảo thanh toỏn ở Ngõn hàng No&PTNT Lạng sơn là loại tiền gửi khụng kỳ hạn chủ yếu của cỏc đơn vị tổ chức kinh tế, ký thỏc vào Ngõn hàng để thực hiện cỏc khoản chi trả về mua hàng hoỏ, dịch vụ và thực hiện cỏc khoản chi trả khỏc. Khoản tiền gửi này cú số dư tương đối nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động, tớnh ổn định khụng cao. Căn cứ vào số liệu trong bảng về thực trạng nguồn vốn huy động trong 3 năm ta thấy nguồn tiền gửi đảm bảo thanh toỏn này biến động bất thường. Cụ thể :

Năm 2002 doanh số hoạt động trong năm : 133.779 triệu đồng, số dư cuối năm : 574 triệu đồng.

Năm 2003 doanh số hoạt động trong năm : 206.232 triệu đồng, số dư cuối năm : 1.721 triệu đồng.

Năm 2004 doanh số hoạt động trong năm : khụng cú

Nhỡn vào số liệu trờn ta thấy doanh số hoạt động của nguồn vốn này

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài: “Giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Lạng Sơn” pdf (Trang 30)