Nhà cửa vật liệu kiến trúc

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài “Một số giải pháp cho vấn đề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả tại Công ty bánh kẹo Hải Hà” ppt (Trang 38 - 41)

liệu kiến trúc 8.116.773.635 35,58% 6.648.604.974 31,79% 1.468.168.661 3,79% 2. Máy móc thiết bị 3.065.321.674 13,44% 2.227.770.819 10,65% 837.550.855 2,79% 3. Phương tiện vận tải 11.628.308.040 50,98% 12.037.898.806 57,56% -409.590.766 -6,58% Tổng cộng 69.650.407.055 100% 65.515.828.281 100% 4.134.578.774

Nguồn: Báo cáo tăng giảm TSCĐ năm 2000 của công ty

Qua bảng số liệu trên ta có thể rút ra một số nhận xét:

Vào thời điểm đầu năm với tổng số vốn cố định của công ty là

65.515.828.281 đồng nguyên giá TSCĐ, trong đó vôn ngân sách cấp và vay ngân hàng chiếm 71,78%, còn vốn tự bổ sung chiếm 28,22% một tỷ trọng tương đối lớn, điều đó phản ánh hoạt động kinh doanh của công ty tương đối

tốt. Tuy nhiên trong năm 2000 vốn cố định cũng tăng lên là 4.134.578.774

đồng, trong đó vốn ngân sách tăng 857.558.074 đồng và vốn ngân hàng tăng

2.515.973.450 đồng. Như vậy các nguồn vốn đều có số tuyệt đối tăng như vốn

vay ngân hàng là nhiều nhất.

Qua các năm 1998, 1999, 2000 thì phần lớn vốn của công ty hay vốn vay

ngân hàng chiếm một tỷ trọng lớn.

Đó cũng là một khó khăn của công ty vì công ty bỏ ra một khoản chi phí

để trả lãi suất. Đành rằng kinh doanh là phương pháp vay vốn, tuy nhiên công ty cần có những lip để cân đối nguồn vay  phương pháp sử dụng hợp lý tình hình nguồn vốn.

Biểu 14: ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động vốn cố định Năm 2000

1. TSCĐ tăng trong kỳ NS + bổ sung+ vốn

vay

6.788.042.492

2. TSCĐ đầu năm mua sẵm NS + bổ sung+ vốn

vay

6.492.042.492

Nguồn: Báo cáo tăng giảm TSCĐ năm 2000

Ở bảng số liệu này các biến động đến vốn cố định chủ yếu tập trung vào: - Tăng do công ty mua sắm.

- Giảm do nhượng bán.

2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty bánh kẹo Hải Hà có giá trị lớn, đó là những TSCĐ có từ cuối những năm 70 và những TSCĐ được bổ sung ở

những năm sau này do yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Biểu 15: Cơ cấu TSCĐ về mặt hiện vật của công ty năm 2000

Đơn vị: đồng

Tên TSCĐ Nguyên giá Giá trị còn lại Tỷ trọng I. TSCĐ dùng trong SXKD 66.738.469.792 27.981.683.220 95,82

1. Nhà cửa 14.232.738.804 7.611.090.265 20,43

2. Vật kiến trúc 9.141.910.313 3.615.319.982 13,125

3. Máy móc thiết bị 6.511.037 4.721.417.895 9,35

4. Phương tiện vận tải 35.044.078.145 10.617.021.276 50,3

5. Công cụ dụng cụ 1.807.930.494 1.106.833.795 2,6 II. TSCĐ chờ xử lý 2217.490.679 297.268.733 3,18 III. TSCĐ dùng cho PL 217.634.584 211.555.584 0,3 1. Nhà cửa vật kiến trúc 187.734.584 187.734.584 0,27 2. Dàn máy KARAOKE 29.900.000 23.821.000 0,043 3. Đất đai sử dụng 476.812.000 476.812.002 0,658 Tổng cộng 69.650.407.005 28.957.337.537

Nguồn: Tài liệu cơ sở vật chất kỹ thuật năm 2000 của công ty

Qua bảng số liệu ta có thể rút ra một số nhận xét:

Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty chủ yếu là TSCĐ dùng trong sản

Tài sản chờ xử lý với nguyên giá là 2.217.490.679 đồng, đã khấu hao

phần lớn, giá trị còn lại chỉ là 297.286.733 đồng nguyên giá TSCĐ chờ xử lý

chỉ chiếm 3,18% vốn sản xuất kinh doanh. Còn lại một phần nhỏ là TSCĐ

dùng cho phúc lợi và đất đang sử dụng.

Ở TSCĐ dùng cho phúc lợi hầu hết là mới đi vào sử dụng tỷ lệ khấu hao

còn rất ít (nhà cửa vật kiến trúc còn mới nguyên, giàn máy KARAOKE mới

khấu hao ít). Vì vậy công ty cần có biện pháp sử dụng hiệu quả loại tài sản

này.

2.3. Khấu hao TSCĐ

Khấu hao TSCĐ là sự tích luỹ về mặt giá trị, bù đắp giá trị hao mòn của chính TSCĐ đó bằng cách chuyển dần giá trị TSCĐ một cách có kế hoạch

theo mức quy định vào giá thành sản xuất ra trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.

Để tính khấu hao chính xác, yêu cầu phải tính đúng, tính đủ khấu hao để

tạo nguồn thay thế và duy trì sản xuất của TSCĐ để bảo toàn vốn cố định.

Việc thực hiện khấu hao sẽ hình thành nên nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất giản đơn TSCĐ.

Do chức năng, tác dụng và giá trị của mỗi loại TSCĐ khác nhau nên để

phản ánh sự hao mòn TSCĐ đúng thì mỗi loaị TSCĐ được áp dụng một tỷ lệ

khấu hao nhất định.

Biểu 18: Trích khấu hao TSCĐ các năm 98, 99, 2000

Đơn vị: đồng

Khấu hao cơ bản

Chỉ tiêu

1998 1999 2000

1. Nhà cửa vật kiến trúc 2.491.640.931 2.612.766.149 12.148.238.865

2. Máy móc thiết bị 119.346.440 175.182.033 1.790.394.142

3. Phương tiện vận tải 996.371.511 1.419.403.266 2.021.652.362 4. Dụng cụ quản lý 122.162.668 277.549.415 323.090.327 Tổng cộng 3.729.521.555 4.484.900.863 16.283.375.696

Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện trích khấu hao TSCĐ

Từ năm 1997 đến nay, công ty áp dụng chế độ khấu hao mới theo chế độ

quản lý TSCĐ ở điều 17-QĐ 162 TC/QĐ/CSTC là TSCĐ được trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng.

2.4. Về bảo toàn và phát triển vốn cố định

Mức trích khấu hao;trung bình hàng năm của TSCĐ = Error!

Bảo toàn và phát triển vốn cố định là yếu tố quan trọng đảm bảo cho các

doanh nghiệp nhà nước, hàng năm cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sẽ công

bố hệ số điều chỉnh giá TSCĐ cho phù hợp với đặc điểm và cơ cấu hình thành

TSCĐ của từng ngành kinh tế, kỹ thuật.

Do quyết định 1062 TC/QĐ/CSTC ngày 14/1/1996 đã cho phép các

DNNN để lại tiền khấu hao tái tạo TSCĐ. Nên việc khấu hao có làm nguyên

giá TSCĐ giảm, nhưng nguồn vốn của doanh nghiệp vẫn không có gì thay

đổi. Mặt khác quyết định trên còn cho phép các DNNN được quyền lựa chọn

thời hạn sử dụng theo khung quy định.

Công ty bánh kẹo Hải Hà được xác định số VCĐ được bảo toàn theo công thức sau:

VCĐ bảo toàn; cuối kỳ = VCĐ được; giao đầu kỳ x Hệ số; trượt giá + Tăng (giảm);VCĐ trong kỳ

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài “Một số giải pháp cho vấn đề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả tại Công ty bánh kẹo Hải Hà” ppt (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)