1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: - Hai số phức như thế nào được gọi là bằng nhau? - Tìm các số thực x,y biết: ( x+1) + ( 2+y )i = 3 + 5i?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tiếp cận quy tắc cộng, trừ hai số phức:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Theo quy tắc cộng, trừ đa thức (coi i là biến), hãy tính:
a. (3 + 2i) + (5 + 8i) b. (7+5i) – (4-3i)
Quy tắc cộng và trừ hai số phức
HĐTP: Thực hiện các phép tính sau:
a. (5 + 2i) + (4-3i) b. (1 - 3i) – (2 – 4i) Yêu cầu học sinh thực hiện
Theo dõi, nhận xét bài làm của học sinh
Các nhĩm thảo luận, cử đại diện trình bày kết quả
Các học sinh khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
Lĩnh hội quy tắc.
Các nhĩm tiến hành thảo luận, cử đại diện trình bày. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Tiếp cận quy tắc nhân hai số phức:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Theo quy tắc nhân đa thức (coi i là biến) và chú ý i2 = -1, hãy tính:
a. (3 + 2i)(5 + 8i) b. (7+5i) (7 – 5i)
Tổng quát: (a +bi)(c + di) = ? Quy tắc nhân hai số phức
HĐTP: Thực hiện các phép tính sau: a. (5 + 2i)(4-3i) b. (1 - 3i)(2 – 4i) Yêu cầu học sinh thực hiện
Theo dõi, nhận xét bài làm của học sinh
Phép cộng và phép nhân số phức cĩ tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực.
Các nhĩm thảo luận, cử đại diện trình bày kết quả
Các học sinh khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
Lĩnh hội quy tắc.
Các nhĩm tiến hành thảo luận, cử đại diện trình bày. Các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
H: Hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số phức?
3.Cũng cố :
Nhắc lại các quy tắc cộng ,trừ và nhân các số phức và các tính chất của phép cộng, phép nhân số phức.
4.Dặn dị: Làm các bài tập trang 135-136 SGK
Tiết 67 BÀI TẬP PHÉP CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC I.Mục tiêu: Giúp học sinh: