Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản.

Một phần của tài liệu Luận văn Một số kiến nghị về công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty giầy Thăng Long (Trang 32 - 33)

1987, 15 USD 122.041652 USD Ngày

2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản.

Kế toán tại công ty chỉ vận dụng TK 211 để theo dõi TSCĐ hữu hình. Giá trị TSCĐ vô hình không được theo dõi và TSCĐ thuê tài chính không có.

TK 211 "Tài sản cố định hữu hình" được sử dụng để phản ánh giá trị

hiện có và biến động tăng giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp

theo nguyên giá.

TK 211 có kết cấu như sau:

Bên nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ hữu hình. tăng do được cấp, mua sắm, XDCB hoàn thành bàn giao, điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ.

Nghiệp vụ ngân hàng Giám đốc Quyết định tăng giảm TSCĐ Hội đồng giao nhận Kế toán TSCĐ 1 Biên bản giao nhận TSCĐ 2 Lập hoặc huỷ thẻ TSCĐ 3 Lưu

TK 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc.

TK 2113: Máy móc thiết bị.

TK 2114: Phương tiện vận tải truyền dẫn.

TK 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý TK 2118: TSCĐ hữu hình khác.

TK 214 "Hao mòn TSCĐ" phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong

quá trình sử dụng do trích khấu hao và những khoản tăng giảm hao mòn khác của các loại TSCĐ của doanh nghiệp như TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ vô hình.

Bên nợ: Giá trị TSCĐ giảm do các lý do giảm TSCĐ.

Bên có: Giá trị TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ, do đánh giá lại TSCĐ.

Dư có: Giá trị hao mòn của TSCĐ hiện có tại đơn vị.

ở Công ty giầy Thăng Long, TK 214 chỉ theo dõi ở TK cấp 2: 2141.

"Hao mòn TSCĐ hữu hình".

Hạch toán TSCĐ có thể được tóm tắt theo mô hình sau:

TK 111, 112, 331, 341 TK 211 TK 214 TK 641, 642, 627

Một phần của tài liệu Luận văn Một số kiến nghị về công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty giầy Thăng Long (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)