II. Tình hình hoạt động các khâu trong kênh tiêu thụ tại công ty cổ
2.2.4. Năng lực chế biến của công ty hiện nay:
Công ty cổ phần thực phẩm nông sản Thái Bình có năng lực giết mổ 2000-3000 tấn/ năm song năng lực cấp đông chỉ đạt 1000 tấn / năm,
Năm 2004 công ty cổ phần Thái Bình liên doanh xây dựng được xưởng giết mổ để tiêu thụ và xuất khẩu tại xã Quang Bình huyện Kiến Xương đến nay đã được đầu tư thiết bị có năng lực giết mổ 1000 tấn/ năm ( lợn mảnh và lợn sữa sơ chế).
Như vậy tổng năng lực giết mổ chế biến hiện đạt 2000- 3000 tấn / năm bằng 600% sản lượng hàng hóa. Vì vậy để có thể đẩy mạnh việc tiêu thụ xuất khẩu thịt lợn thì công ty có chủ trương đầu tư nâng cao năng lực giết mổ và chế biến tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế.
Hiện tại Thái Bình có cơ sở chế biến thịt lợn để tiêu thụ nội địa và xuất khẩu: + Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thực phẩm công suất 3000-5000 tấn/ năm. + Công ty cổ phần thực phẩm nông sản Thái Bình: công suất 2000-3500 tấn/ năm.
+ Xí nghiệp chế biến hàng xuất khẩu Quỳnh Phụ: công suất 700-1000 tấn/ năm.
+ Công ty thương mại Hưng Hà: công suất 700-1500 tấn/ năm.
+ Công ty thực phẩm Thái Bình( thuộc tổng công ty muối) công suất 3000đ/năm.
Cùng với các công ty trên thì công ty cổ phần thực phẩm nông sản Thái Bình đã có sản lượng tiêu thụ rất đáng kể đóng góp phần lớn sản lượng tiêu thụ hàng hoá trong tỉnh và nhất là hàng hoá xuất khẩu nước ngoài của tỉnh, các công ty trên là một phần tạo nên sự cạnh tranh và hỗ trợ thúc đẩy công ty cổ phần thực phẩm Thái Bình phát triển đi lên.
2.3. Tình hình tiêu thụ thịt lợn nội địa của công ty.
Trong những năm qua tiêu thụ thịt lợn chủ yếu là nội địa, tỉ trọng xuất khẩu đạt rất thấp ( năm 2007 đạt 4000 tấn và 2008 đạt 4200 tấn) mặt hàng chủ yếu là lợn thịt và lợn sữa cấp đông.
Công ty thực phẩm nông sản Thái Bình là đơn vị chuyên kinh doanh hàng thực phẩm nông sản, trong nhiều năm trước đây thu mua và tiêu thụ cung ứng lợn hơi cho các nhà máy chế biến xuất khẩu và tiêu dùng ở các tỉnh phía Bắc. Nhìn chung về tiêu thụ thịt lợn của Thái Bình chưa ổn định, chưa có giá trị cao vì sản phẩm là thịt lợn hơi, thị trường tiêu thụ chủ yếu trong nước, chỉ khi kí được hợp đồng thị trường tiêu thụ với nước ngoài và tăng đc năng lực chế biến thì việc tiêu thụ thịt lợn cho nông dân mới có thể ổn định và tăng giá trị thu nhập.
- Sau khi chế biến, bảo quản thì công ty đã có bước quan trọng là nghiên cứu thị trường và phân loại sản phẩm.
+ Loại 1: được chế biến bảo quản và đưa xuất khẩu thị trường nước ngoài, vì thế sản phẩm ngon và chi phí bảo quản vận chuyển cao, đảm bảo an toàn thực phẩm.
+ Loại 2:công ty đã tìm ra thị trường tiêu thụ là các tỉnh lân cận như Hà Nội, Hải Dương, Nam Định...và các siêu thị lớn như Petro,BigC..., các nhà hàng ăn, loại này yêu cầu tươi ngon, đảm bảo an toàn thực phẩm nhưng chi phí không bằng loại 1.
+ Loại 3:đưa đi tiêu thụ các huyện trong tỉnh, các nhà hàng bình dân, quán cơm, đám cưới hỏi hay các chợ các tỉnh lân cận, các siêu thị lớn, nhà hàng, sau đó các chợ. Loại này thì tươi nhất vì tiêu thụ ngay và chi phí vận chuyển cũng như bảo quản không cần nhiều lắm.
Số lượng lợn hơi xuất chuồng của Thái Bình được giết mổ tiêu thụ tại chỗ và bán ra tỉnh ngoài khoảng 60-70%. Tiêu thụ tại chỗ hầu hết sử dụng thịt tươi bán tại các chợ nông thôn, thị trấn, thành phố. Một phần rất nhỏ chế biến duới dạng thức ăn nguội như pate, xúc xích, giò, chả... để tiêu thụ ở các khu công nghiệp thành phố như Quảng Ninh, Hà Nội.
- Ngoài ra công ty đã có những bước nghiên cứu cần thiết cho quá trình PA, marketting, quảng bá thương hiệu để tìm thị trường và mở rộng quy mô tiêu thụ.
2.4. Tình hình xuất khẩu thịt lợn năm của công ty .
2.4.1. Tình hình thịt lợn mảnh và bloc:
Nhiều năm qua ở công ty đã nhập vào thị trường Nga theo nghị định như: dưới hình thức xuất khẩu ủy thác qua tổng công ty ANIMEX hoặc cung ứng nguyên liệu cho các xí nghiệp trực thuộc tổng công ty năm 2007- 2008 việc xuất khẩu vào thị trường này chừng lại vì một số lí do khác nhau( thị trường chừng lại vì công tác quản lí thú y và quan hệ giữa 2 nước) Từ năm 2007 đến nay chính phủ 2 nước đã kí hiệp định thương mại, cơ quan thú y đã kí hiệp định thú y, việc xuất khẩu thịt lợn vào thị trường Nga đã khôi phục và có xu hướng phát triển. Năm 2008 công ty đã kí hợp đồng xuất khẩu vào thị trường Nga 5000 tấn thịt lợn mảnh.
Đầu năm 2008 với công ty xuất khẩu ủy thác 500 tấn thịt lợn mảnh cấp đông hoàn chỉnh và kí với xí nghiệp xuất khẩu Hải phòng bán 1000 tấn lợn mảnh sơ chế năm 2008 ,tháng 1/ 2008 công ty đã xuất 50 tấn ủy thác qua tổng công ty với 20 tấn bán cho xí nghiệp thực phẩm xuất khẩu Hải Phòng. Theo nhận định của Chính phủ, bộ Thương mại, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thì công ty cổ phần nông sản Thái Bình xuất khẩu thịt lợn mảnh và bloc vào thị trường nga có cơ hội mới và những điều kiện mới thuận lợi hơn những năm qua. Tuy nhiên vấn đề thanh toán giữa tổng công ty và Nga, vấn đề cạnh tranh về mặt hàng và giá cả trên thị trường Nga vẫn còn phải được tiếp tục giải quyết mới nâng cao hiệu quả xuất khẩu mặt hàng này.
2.4.2. Thị trường xuất khẩu thịt lợn sữa:
Thịt lợn sữa là mặt hàng chỉ tiêu thụ ở một số thị trường như Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc, SinGapo... nên nhu cầu không phải tăng vô tận, hàng năm riêng Hồng Kông tiêu thụ khoảng 4000- 5000 tấn. Nguồn lợn sữa nhập vào chủ yếu từ Hồng Kông, Trung Quốc, Việt Nam, Hàn quốc.. lợi thế của Thái Bình là lợn sữa tương đối ổn định tuy nhiên về giá cả còn phải
cạnh tranh với các thị trường khác mới có thể tương đối ổn định vào thị trường Hông Kông,
10/2007 công ty kí hợp đồng với Hồng Kông xuất khẩu 5000 tấn lợn sữa vào Hồng Kông và đã thực hiện được hợp đồng đó năm 2007 đến nay được gần 4000 tấn lợn sữa đạt chất lượng, an toàn hiệu quả và có kinh tế. Hợp đồng đến nay vẫn tiếp tục hiệu quả năm 2008.
2.4.3. Thị trường xuất khẩu thịt lợn choai tỉ lệ nạc cao và lợn bloc mảnh.
Thị trường tiêu thụ lợn choai lạc và lợn nạc, bì lạc mảnh trên thế giới vẫn có như Hồng Kông, trung Quốc... trong một số đơn vị ở Hải Dương Hải Phòng đã chế biến và xuất khẩu một số conterner lợn choai nạc, công ty đã kí hợp đồng để xuất khẩu 15000 tấn trong 3 năm 2008-2010. Nhưng nếu có nguồn hàng bảo đảm chất lượng năm 2009 công ty sẽ thu mua chế biến và xuất khẩu từ 200- 300 tấn thịt lợn nạc để xây dựng thị trường cho những năm tới.
Trên cơ sở thị trường xuất khẩu và đã có triển vọng tốt, thực tiễn năm 2007 công ty và các xí nghiệp xuất khẩu phía Bắc đều tham gia chế biến thịt lợn đạt mức cao nhất trong vòng 3 năm, họ đều có phương án nâng cấp cơ sở hiện có để đón thời cơ tăng nhanh xuất khẩu thịt lợn.
Với những kinh nghiệm và các mối quan hệ được xây dựng với tổng công ty chăn nuôi, với Hồng kông và thực tiễn kết quả bước đầu trong đầu tư cho xí nghiệp giết mổ quý IV năm 2007 và quý I năm 2008. Công ty xác định chuyển hướng cơ bản sang sản xuất chế biến xuất khẩu thịt lợn năm 2007 và những năm tới nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ vủa tỉnh giao trong quyết định 385 vào ngày 4/8/2007, vì vậy công ty lậy dự án khả thi chế biến xuất khảu thịt lợn từ năm 2008 đến 2010 trình ủy ban nhân dân tỉnh và các ngành.
2.4.4. Xuất khẩu thịt lợn đông lạnh:
Xuất khẩu thịt lợn của Thái Bình nằm trong tình trạng xuất khẩu thịt lợn chung của cả nước, thị trường hạn hẹp và rất khó khăn, thị trường vẫn là Hồng Kông, sản phẩm thịt xuất khẩu chính là lợn sữa đông lạnh.
Thị trường Nga bị canh tranh khốc liệt về giá và một số thủ tục liên quan khác như muốn xuất khẩu thịt lợn vào thị trường Nga phải được thú y nga giám định và cấp giấy phép, mỗi lần xuất khẩu một lô thịt vào Nga phải mời thú y vào Việt Nam giám định và cấp giấy phép. Việt Nam phải trả chi phí gây tốn kém.
Mặc dù thị trường xuất khẩu thịt lợn còn nhiều khó khăn, song tiềm năng chăn nuôi vào khả năng xuất khẩu thịt lợn của Thái Bình là rất lớn. Nếu có thị trường, hàng năm thái Bình có thể xuất khẩu 5000- 6000 tấn thịt lợn sữa, 8000- 1000 tấn thịt lợn mảnh Blok.
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế toàn cầu, khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, tham gia đầy đủ quyền lợi và trách nhiệm của một thành viên đã mở cho Việt Nam nhiều cơ hội nhưng cũng nhiều thách thức khi tham gia hội nhập. Cơ hội cho việc tham gia vào thị trường toàn cầu với các quy định được bảo vệ, phát triển, nhưng cũng đầy thách thức ngay trên thị trường trong nước đến thị trường nước ngoài khi phải cạnh tranh với nhiều quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh cũng như bề dày kinh nghiệm nhiều năm vận hành cơ chế thị trường toàn câu.
Thái Bình cũng như các tỉnh khác trong cả nước ,việc tích cực chủ động tham gia vào toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế vừa là trách nhiệm đối với quốc gia và hơn nữa là đối với nền kinh tế của tỉnh, của nhân dân trong tỉnh. Là một tỉnh có nền kinh tế nông nghiệp chủ đạo, kinh tế công nghiệp còn non trẻ, do vậy cũng là tỉnh có nền kinh tế chậm phát triển, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp so với cả nước và các tỉnh khác trong khu
cả nước và thế giới, một trong những giải pháp mà tỉnh uỷ, hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân tỉnh đã đặt ra là phải tăng thu nhập kim ngạch xuất khẩu, phấn đấu đến năm 2010 đạt kim ngạch 240 triệu USD (tốc độ tăng 20,4$%), năm 2015 đạt 500 triệu USD, năm 2020 đạt 1200 triệu USD. - Thị trường xuất khẩu chính là thị trường Nhật Bản, Hồng Kông.
- Một số thị trường xuất khẩu khác: Nga,Hàn Quốc...tuy nhiên đang khủng hoảng kinh tế nên việc giảm số lượng xuất khẩu của công ty là không tránh khỏi.
- Đối với nhóm ngành hàng thực phẩm thịt lợn xuất khẩu: hiện nay đang được coi là nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của tỉnh, đặc biệt là thịt lợn sữa đông lạnh xuất khẩu và thịt lợn mảnh đông lạnh xuất khẩu. Với chủ trương của tỉnh về chuyển đổi mạnh mẽ trong cơ cấu nông nghiệp, chú trọng phát triển chăn nuôi, trong đó quan tâm phát triển trang trại, gia trại, quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung... trong các năm vừa qua và trong các năm tới sẽ cho triển vọng về sản lượng sản phẩm cũng như hàng hoá trong lĩnh vực này tiềm năng rất lớn. Các sản phẩm chính cho xuất khẩu sẽ là thịt lợn( lợn sữa và lợn mảnh)..Do vậy triển vọng tốc độ xuất khẩu của nhóm này giai đoạn đầu 2008-2010 khoảng trên 10%/năm. Giai đoạn sau khi nền tảng của các vùng sản xuất hàng hoá chăn nuôi ổn định sẽ cho tăng trưởng cao hơn, giai đoạn 2011-2015 là 20%/năm và giai đoạn 2016-2020 là 30%/năm.
Bảng tính hiệu quả kinh tế
S T T
Diễn giải Đơnvị
tính lợnsữa đông lạnh lợn mảnh đông lạnh lợnsơ chế 1 năm 2008 Tấn 1000 1500 2000 2 Giá mua 1000đ/ tấn 40.000 30.000 30.000 3 Trị giá mua 40.000.00 0 45.000.00 0 60.000.000 4 chi phí điện cấp 50.000 40.000 0
đông, bảo quản 5 phí giao nhận hàng xe 70.000 6 Vận chuyển từ công ty đến các nơi tiêu thụ 795.000 7 bao bì 350.000 100.000
8 Chi phí xuất khẩu 0 100.000
9 Lãi ngân hàng 115.000 100.000 87.500 10 Vận chuyển Thái bình- Hp 60.000 60.000 120.000 11 chi phí giết mổ 155.000 35.000 80.000 12 Điệnsinh hoạt 15.000 40.000 30.000 13 Lương chi phí BHXH tại xưởng 100.000 15.000 100.000 14 Lương chi phí BHXH tại công ty 90.000 50.000 80.000 15 Kiểm dịch xuất khẩu thú y 132.000 40.000 20.000 16 Nước sản xuất chế biến 50.000 8.000 10.000 17 Chi phí hành chính 28.000 30.000 0 18 Khấu hao TSCĐ 55.000 46.000 0 19 Phân bổ tài sản bổ sung 84.000 50.000 0 20 Tổng chi phí 5.297.250 3.905.405 4.557.500 21 Giá thành sản phẩm 12.297.250 7.775.450 14.277.500 22 Bán xuất khẩu 15.750.00 0 7.870.000 14.000 23 Lợi nhuận 2.452.750 114.550 - 277.500
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ và xuất khẩu thịt lợn: 3.1. Biến động giá cả: 3.1. Biến động giá cả:
Theo giá cả thị trường và do cung cầu thị trường thường xuyên biến đổi nên giá cả trong nước vì thế cũng thay đổi theo.Nhất là gần đây khủng
hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá tiêu dùng trong nước và giá xuất khẩu nước ngoài. Điều này có thể gây lợi ít mà hại nhiều cho các công ty và cho người dân cho đến người tiêu dùng.
Giá cả của các nông sản phẩm nói chung và của thịt lợn nói riêng được xem là yếu tố quyết định tác động đến mọi đối tượng, từ người sản xuất, chế biến, tiêu thụ và người tiêu dùng. Đặc biệt như đã phân tích ở trên, chế biến và tiêu thụ thịt lợn hầu như hoàn toàn vận động theo cơ chế do thị trường điều tiết. Vì vậy biến động giá cả trên thị trường lại càng tác động một cách mạnh mẽ tới mọi giai đoạn từ sản xuất tới người tiêu dùng. Trong phần này nên tập trung tìm hiểu mối quan hệ của giá cả theo không gian, thời gian và chất lượng của nó.
- Giá cả theo không gian.
Giá cả theo không gian nghĩa là mức giá cả của cùng một loại hàng hoá ở những thị trường khác nhau tại cùng một thời điểm. Trong trường hợp lợn thịt ta thấy có sự rất khác biệt về giá cả giữa các vùng, các miền. Theo số liệu so sánh giá một số loại thịt lợn cùng một thời điểm tháng 9 năm 2008 tại một số điểm ở đồng bằng Bắc Bộ như huyện Kiến Xương_Thái Bình, huyện Tiên Lữ - Hưng Yên, huyện Gia Lâm - Hà Nội và chợ Hôm ở trung tâm Hà Nội thì giá bán lẻ thịt lợn tại các vùng có sự khác biệt, nhất là so sánh giữa thị trường nông thôn với thị trường thành phố. Chính sự chênh lệch này tạo điều kiện dòng thịt lợn chuyển từ nông thôn ra thành phố và làm cho các tác nhân tham gia vào kênh tiêu thụ thịt lợn năng động hơn, có nhiều đối tượng tham gia và cạnh tranh hơn.
Để nghiên cứu giá cả giữa người chăn nuôi, người bán buôn, người bán lẻ cũng như phản ánh hiệu quả tiêu thụ thịt lợn trên thị trường Thái Bình. Số liệu được tổng hợp từ các phiếu điều tra và được tính cho 100 kg thịt móc hàm, vì trên địa bàn chủ yếu người giết mổ mua thịt móc hàm tại hộ chăn nuôi. Kết quả tính toán được biểu diễn trên biểu 2.
Biểu 2: Giá cả thịt lợn giữa người chăn nuôi, của công ty và người bán lẻ Các loại thịt Khối lượng (kg) Người chăn
nuôi Công ty chế biến Người bán lẻ
Giá (1000 đ/kg) Thành tiền (1000 đ) Giá (1000 đ/kg) Thành tiền (1000 đ) Giá (1000 đ/kg) Thành tiền (1000 đ) 1. Thịt nạc 7,8 - - 22,0 171,60 24,2 188,76 2.Thịtmông. 22,0 - - 18,1 398,20 20,0 440,00 3. Thịt vai 20,5 - - 16,2 332,10 18,0 369,00 4.Thịtbachỉ. 13,0 - - 12,2 158,60 13,2 171,60 5. Xương 7,5 - - 10,5 78,75 11,3 84,75 6. Mỡ 4,5 - - 8,5 38,25 9,6 43,20 7. Lòng 11,4 - - 8,5 96,90 9,0 102,60 8. Chân giò 6,5 - - 12,0 78,00 13,2 85,80 9. Tim cật 0,8 - - 37,0 29,60 47,0 37,60